Trang

30 thg 9, 2011

Bài tập trắc nghiệm sinh 10 nâng cao


PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
BÀI: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Câu 1. Tổ chức  sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ?
A. Quần thể                     B. Quần                       C. Cơ thể                        D. Hệ sinh thái
Câu  2. Cấp tổ chức  cao nhất  và lớn nhất  của  hệ sống là :
A. Sinh  quyến                 B. Hệ sinh thái                 C. Loài                            D. Hệ cơ quan
Câu 3.  Tập hợp  nhiều tế bào cùng loại và cùng  thực hiện  một chức năng  nhất định tạo thành :
A. Hệ cơ quan                 B.                              C. Cơ thể                        D. Cơ quan
Câu 4: Tổ chức sống nào sau đây là bào quan ?
A. Tim                             B. Phổi                            C. Ribôxôm                     D. Não  bộ
Câu 5: Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ?
A. Quần  thể                    B. Loài                            C. Quần xã                      D. Sinh  quyển
Câu 6:  Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ?
A. Trao đổi chất                                                      B. Sinh trưởng và phát triển
C. Cảm  ứng    sinh trưởng                                   D. Tất cả các hoạt động nói trên
Câu 7: Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ?
A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống
B. Là đơn vị   chức  năng  của  tế bào sống
C. Được  cấu tạo từ  các mô
D. Được cấu tạo  từ các phân tử , đại phân tử  vào  bào quan
Câu 8: Tập hợp các  cơ quan , bộ phận  của cơ thể  cùng thực hiện  một chức năng được gọi  là:
A. Hệ    quan               B. Đại phân tử                 C. Bào quan                    D.
Câu 9:  Đặc điểm chung  của prôtêtin và axit nuclêic là :
A. Đại phân tử có cấu trúc đa phân
B. Là thành phần  cấu tạo  của màng tế bào
C. Đều  được cấu tạo từ các đơn phân axít a min
D. Đều được cấu tạo từ các nuclêit
Câu 10: Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung  là :
A. Prôtêin                        B. Pôlisaccirit                  C. A xít nuclêic                D. Nuclêôtit
Câu 11:  Hệ thống các nhóm mô được sắp  xếp  để thực hiện một loại chức năng  thành lập nên ..... và nhiều ....... tạo  thành hệ .......Từ đúng để điền  vào chố trống  của câu trên  là:
A. Tê bào                        B. Cơ quan                      C.   thể                       D. Bào quan
Câu 12: Đặc điểm chung của trùng roi , a mip, vi khuẩn là :
A. Đều thuộc giới động vật                                      B. Đều có cấu tạo đơn bào
C. Đều  thuộc giới thực vật                                      D. Đều    những cơ thể đa bào
Câu 13: Tập hợp  các  cá thể  cùng loài , cùng sống  trong  một vùng  địa    nhất định  ở một thời điểm  xác định  và cơ quan  hệ sinh sản  với nhau  được gọi là :
A. Quần  thể                    B. Quần xã                      C. Nhóm quần thể           D. Hệ sinh thái
Câu 14: Một hệ  thống tương đối  hoàn chỉnh  bao gồm  quần xã  sinh vật  và môi trường  sống  của nó  được gọi là :
A. Quần  thể                    B. Loài sinh vật                C. Hệ sinh thái                 D. Nhóm  quần xã
Câu 15: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:
A. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã                 B. Quần xã , quần thể, hệ sinh thái, cơ  thể
C. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái                 D. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái .
Câu 16: Ở  sinh vật,  đơn  vị  quần xã  dùng để  chỉ tập  hợp  của :
A. Toàn bộ  các sinh vật  cùng loài
B. Toàn bộ  các sinh vật   khác  loài
C. Các quần thể  sinh vật  khác loài trong 1 khu  vực sống
D. Các quần thể  sinh vật cùng loài .
Câu 17: Tập hợp  các  sinh vật  và hệ  sinh thái  trên trái đất  được gọi là :
A. Thuỷ  Quyển               B. Sinh  quyển                 C. Khí  quyển                  D. Thạch  quyển
Câu 18: Điều dưới  đây  đúng khi nói  về một hệ thống  sống :
A. Một hệ thống  mở                                               B. Có khả năng tự điều chỉnh
C. Thường xuyên  trao đổi chất với môi trường        D. Cả a,b,c, đều  đúng
BÀI: CÁC GIỚI SINH VẬT
Câu 1: Vi khuẩn là dạng  sinh vật  được xếp  vào giới nào sau đây ?
A. Giới  nguyên sinh         B. Giới thực vật               C. Giới khởi  sinh             D. Giới động vật
Câu 2:  Đặc điểm  của sinh vật  thuộc giới khởi sinh  là :
A. Chưa  có cấu tạo tế bào                                     B. Tế bào cơ thể  có nhân sơ
C. Là những  có thể    cấu  tạo  đa bào                D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 3: Sinh vật  thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào  khác hẳn với các giới còn lại ?
A. Giới nấm                     B. Giới động vật              C. Giới thực vật               D. Giới khởi sinh
Câu 4:  Điểm giống nhau của các sinh vật  thuộc giới  Nguyên  sinh , giới thực vật  và giới động vật  là :
A. Cơ thể  đều có cấu tạo  đa bào                           B. Tế bào  cơ thể đều có  nhân sơ
C. Cơ thể  đều có cấu tạo đơn bào                          D. Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn .
Câu 5:  Điểm  giống nhau  của các sinh vật  thuộc giới  nấm  và giới  thực vật là:
A. Đều có  lối sống tự  dưỡng                                 B. Đều sống cố định
C. Đều có lối sống  hoại sinh                                   D. Cơ thể  có cấu tạo  đơn bào hay đa bào
Câu 6: Sinh vật  nào sau đây  có cấu tạo  cơ thể  đơn bào  và có nhân chuẩn ?
A. Động vật nguyên sinh                                          B. Vi khuẩn
C. Virut                                                                  D. Cả a, b , c đều đúng
Câu  7: Những  giới  sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân  chuẩn là:
A. Thực vật, nấm, động vật                                     B. Nguyên sinh , khởi sinh , động vật
C. Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh                        D. Nấm, khởi  sinh, thực vật
Câu 8: Hiện nay  người  ta  ước lượng  số loài  sinh  vật  đang có trên  Trái đất  vào khoảng:
A. 1,5 triệu                      B. 2,5 triệu                      C. 3,5 triệu                      D. 4,5 triệu
Câu 9: Trong các đơn vị phân loại  sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với  các đơn vị còn lại  là:
A. Họ                              B. Bộ                              C. Lớp                            D. Loài
Câu 10: Bậc phân loại cao nhất trong các đơn vị phân loại sinh vật là :
A. Loài                            B. Ngành                         C. Giới                            D. Chi
Câu 11: Đặc điểm  của động vật  khác biệt so  với thực vật  là:
A. Có cấu tạo cơ thể đa bào                                   B. Có phương thức sống dị dưỡng
C. Được cấu tạo  từ các tế bào  có nhân  chuẩn       D. Cả  a, b, c đều đúng
Câu 12: Phát biểu  nào sau đây đúng  với nấm ?
A. Là những sinh vật đa bào                                    B. Cấu tạo tế bào có chứa nhân chuẩn
C. Sống  dị dưỡng theo lối hoại sinh                         D. Cả  a, b, c đều đúng
Câu  13.  Câu  có nội dung  đúng trong các câu sau đây là :
A. Chỉ có thực vật mới sống  tự dưỡng  quang hợp
B. Chỉ có động vật theo lối dị dưỡng
C. Giới động vật gồm các  cơ thể đa bào và cùng có cơ thể đơn bào
D. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh .
Câu 14: Sống  tự dưỡng quang hợp  cơ ở :
A. Thực vật , nấm            B. Động vật , tảo             C. Thực vật , tảo             D. Động vật , nấm
Câu 15: Nhóm nào sau đây có cấu tạo cơ thể đơn bào ?
A. Thực vật  bậc nhất                                              B. Động vật nguyên  sinh
C. Thực vật bậc cao                                               D. Động vật có xương sống
Câu 16: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn  là:
A. Có tốc độ  sinh sản rất nhanh                              B. Tế  bào có nhân  chuẩn
C. Cơ thể  chưa có cấu tạo  tế bào                          D. Cơ thể đa bào
Câu 17: Môi trường  sống của  vi khuẩn là :
A. Đất và nước
B. Có thể  sống  được trong điều kiện  môi trường khắc nghiệt
C. Có thể có nhân chuẩn
D. Cả a, b , c đều đúng
Câu 18: Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp tự dưỡng ?
A. Vi khuẩn hình  que                                              B. Vi khuẩn hình cầu
C. Vi  khuẩn lam                                                     D. Vi khuẩn hình  xoắn
Câu 19:  Đặc  điểm  nào sau đây  không phải của tảo ?
A. Cơ thể đơn bào hay đa bào ?                              B. Có chứa sắc tố quang hợp
C. Sống ở môi trường khô cạn                                 D. Có lối sống tự dưỡng
Câu 20:  Điểm giống nhau giữa nấm nhày với động vật nguyên sinh là:
A. Có chứa sắc tố quang hợp                                  B. Sống dị dưỡng
C. Có cấu tạo đa bào                                              D. Tế bào cơ thể có nhiều nhân
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây là chung cho tảo, nấm nhày và động vật nguyên sinh ?
A. Có nhân chuẩn                                                   B. Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh
C. Có khả năng quang hợp                                      D. Cả a,b, và c đều đúng
Câu 22: Sinh vật có cơ thể tồn tại ở hai pha : pha đơn bào và pha hợp bào (hay cộng bào) là:
A. Vi khuẩn                                                            B. Nấm nhày
C. Tảo                                                                    D. Động vật nguyên sinh
Câu 23: Đặc điểm có ở giới nguyên sinh là :
A. Cơ thể đơn bào                                                  B. Thành tế bào có chứa chất kitin
C. Cơ thể đa bào                                                    D. Có lối sống dị thường
Câu 24: Nấm có lối sống nào sau đây?
A. Kí sinh                        B. Cộng sinh                    C. Hoại sinh                     D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 25:  Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây ?
A. Nấm nhày                                                          B. Động vật nguyên sinh
C. Tảo hoặc vi khuẩn lam                                        D. Vi khuẩn lam hoặc động vật  nguyên sinh
Câu 26: Nấm sinh sản vô tính chủ yếu theo phương thức nào dưới đây ?
A. Phân đôi                     B. Nẩy chồi                     C. Bằng bào tử                D. Đứt đoạn
Câu 27: .Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?
A. Nấm men                    B. Nấm nhày                   C. Nấm mốc                    D. Nấm ăn
Câu 28: Đặc điểm chung của vi sinh vật là:
A. Kích thước rất nhỏ bé
B. Sinh trưởng nhanh , phát triển mạnh
C. Phân bố rộng và thích hợp cao với môi trường sống
D. Cả a,b, và c đều đúng
Câu 29:  Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc
A. Virút                                                                  B. Vi khuẩn
C. Động vật nguyên  sinh                                         D. Nấm
Câu 30: Sinh vật nào sau đây có cầu tạo cơ thể đơn giản  nhất là:
A. Nấm nhày                                                          B. Vi rút
C. Vi khuẩn                                                            D. Động vật nguyên sinh
Câu 31: Điểm giống nhau giữa virút với các vi sinh vật khác là:
A. Không có cấu tạo tế bào                                    B. Là sinh vật có nhân sơ
C. Có nhiều hình dạng khác nhau                             D. Là sinh vật có nhân chuẩn
Câu 32: Đặc điểm có ở vi rút và không có ở các vi sinh vật khác là:
A. Sống tự dưỡng                                                   B. Sống kí sinh bắt buộc
C. Sống cộng sinh                                                   D. Sống hoại sinh
Câu 33: Từ nào sau đây được xem là chính xác nhất để dùng cho virut:
A. Cơ thể sống                B. Tế bào sống                C. Dạng sống                   D. Tổ chức sống
Câu 34:  Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
A. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp
B. Cơ thể đa bào
C. Tế bào có nhân chuẩn
D. Tế bào có thành phần là chất kitin
Câu 35:  Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật
A. Sống cố định                                                      B. Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp
C. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường          D. Có lối sống dị thường
Câu 36: Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi số 3,4,5:
Nhờ có chứa…….. (I) nên thực vật có khả năng tự tổng hợp……. (II) từ chất vô cơ thông qua hấp thụ…….. (III)
Số (I) là :
A. Chất xenlulzơ              B. Kitin                            C. Chất diệp lục               D. Cutin
Số (II) là :
A. Chất hữu cơ                B. Prôtêin                        C. Thành xenlulôzơ          D. Các bào quan
Số (III) là :
A. Nước                                                                 B. Năng lượng mặt trời
C. Khí oxi                                                               D. Khí cacbônic
Câu 37:  Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao của các ngành thực vật:
A. Quyết, rêu, hạt trần, hạt kín                                 B. Hạt trần , hạt kín , rêu , quyết
C. Rêu,  hạt kín, quyết, hạt trần                               D. Rêu, quyết ,  hạt trần hạt kín
Câu 38:  Nguồn gốc  phát sinh các ngành thực vật là :
A. Nấm đa bào                                                       B. Tảo lục nguyên thuỷ đơn bào
C. Động vật nguyên  sinh                                         D. Vi sinh vật cổ
Câu 39: Đặc điểm  của thực vật  ngành  rêu  là :
A. Đã  có rễ, thân lá  phân hoá                                B. Chưa  có mạch  dẫn
C. Có hệ mạch dẫn  phát triển                                 D. Có lá thật và lá phát triển
Câu 40: Điểm giống nhau  giữa  thực vật ngành rêu với ngành quyết  là :
A. Sinh sản  bằng bào tử                                         B. Đã có hạt
C. Thụ tinh không cần nước                                     D. Cả a,b, và c đều đúng
Câu 41: Hạt được bảo vệ  trong quả  là đặc điểm của  thực vật  thuộc ngành
A. Rêu                             B. Quyết                         C. Hạt trần                      D. Hạt kín
Câu 42: Thực vật  thuộc ngành  nào sau  đây  sinh sản bằng  hạt ?
A. Hạt trần                      B. Rêu                             C. Quyết                         D. Hạt trần và hạt kín
Câu 43: Đặc điểm nào sau đây đúng với thực vật ngành Hạt trần ?
A. Gồm có 2 lớp : Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm
B. Chưa có hệ mạch dẫn
C. Cây thân gỗ, có hệ mạch phát  triển
D. Thân gỗ nhưng không  phân nhánh
Câu 44: Hoạt động nào sau đây  chỉ có ở thực vật  mà không có ở  động vật?
A. Hấp thụ khí ô xy  trong quá trình hô hấp              B. Tổng hợp  chất hữu cơ  từ chất vô cơ
C. Thải khó CO2 qua hoạt động hôp hấp                D. Cả 3 hoạt động trên
Câu 45: Hệ thống rễ của thực vật giữ vai trò nào sau đây ?
A. Hấp thụ  năng lượng mặt trời để quang hợp         B. Tổng hợp chất hữu cơ
C. Cung cấp khí ô xy cho khí quyển                        D. Giữ đất, giữ nước, hạn chế  xói mòn  đất
Câu 46: Điểm đặc trưng của thực vật phân biệt với động vật  là :
A. Có nhân chuẩn                                                   B. Cơ thể đa bào phức tạp
C. Sống tự dưỡng                                                   D. Có các mô phân hoá
Câu 47: Ngành thực vật chiếm ưu thế hiện nay trên trái đất  là :
A. Rêu                             B. Quyết                         C. Hạt trần                      D. Hạt kín
Câu 48: gành thực vật  có phương thức sinh sản hoàn thiện nhất
A. Hạt kín                        B. Hạt trần                      C. Quyết                         D. Rêu
Câu 49: Thực vật nào sau đây  thuộc ngành hạt trần?
A. Cây  lúa                      B. Cây dương sỉ              C. Cây thông                   D. Cây bắp
Câu 50: Thực vật nào sau đây thuộc ngành hạt kín ?
A. Cây thiên tuế               B. Cây rêu                       C. Cây dương sỉ              D. Cây sen
Câu 51: Hai ngành  thực vật có mối quan hệ  nguồn gốc  gần nhất là :
A. Rêu    hạt trần          B. Hạt  kín  và rêu           C. Hạt trần  và hạt kín      D. Quyết  và Hạt kín
Câu 52: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vât ?
A. Cơ thể đa bào  phức tạp
B. Tế bào có nhân chuẩn
C. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường
D. Phản ứng chậm trước môi trường
Câu 53: Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ?
A. Tế bào có chứa chất xenlucôzơ                           B. Không tự tổng hợp được chất  hữu cơ
C. Có các mô  phát triển                                         D. Có khả năng  cảm ứng  trước môi trường
Câu 54: điểm  nào sau  đây  được  dùng  để phân biệt  giữa  động vật  với  thực vật
A. Khả năng tự di chuyển                                        B. Tế bào có thành bằng chất xen lu  cô zơ
C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ .                    D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 55:  Động vật kiểu dinh dưỡng hoặc lối sống nào sau đây ?
A. Tự dưỡng                   B. Dị dưỡng                    C. Luôn hoại sinh             D. Luôn ký sinh
Câu 56: Đặc  điểm cấu tạo nào sau đây  là của động vật ?
A. Có cơ quan dinh dưỡng
B.     quan  sinh sản
C.   cơ quan  gắn chặt cơ thể vào môi trường sống
D. Có cơ quan thần  kinh
Câu 57:  Phát biểu  nào sau đây  đúng  khi nói về giới động vật ?
A. Phát  sinh sớm nhất trên trái đất                           B. Cơ thể đa bào có nhân sơ
C. Gồm những  sinh vật dị dưỡng                            D. Chi phân bố ở môi trường cạn
Câu 58:  Giới động vật phát sinh từ dạng sinh vật nào sau đây ?
A. Trùng roi  nguyên  thuỷ                                       B. Tảo đa  bào
C. Vi khuẩn                                                            D. Nấm
Câu 59: Trong các ngành động vật sau đây, ngành nào có mức độ tiến hoá thấp nhất so với các ngành còn lại ?
A. Ruột  khoang              B. Giun tròn                     C. Thân mềm                   D. Chân khớp
Câu 60: Sinh vật dưới đây thuộc ngành ruột  khoang  là :
A. Bò cạp                        B. Châu  chấu                  C. Sứa biến                     D. Tôm  sông
Câu 61: Trong  giới  động vật, ngành  có mức độ  tiến hoá  nhất là:
A. Thân mềm                   B.   xương sống          C. Chân khớp                  D. Giun dẹp
Câu 62:  Sinh vật  dưới đây thuộc ngành giun đốt là:
A. Giun đũa                     B. Đĩa  phiến                   C. Giun đất                      D. Giun  kim
Câu 63: Con chấu chấu được  xếp vào ngành động vật nào sau đây?
A. Ruột khoang               B. Da gai                         C. Thân mềm                   D. Chân khớp
Câu 64:  Phát biểu  nào sau đây đúng với động vật  ngành thân mềm
A. Là ngành động vật tiến hoá nhất                          B. Chỉ  phân bố ở môi trường nước
C. Cơ thể không phân đốt                                       D. Cơ thể luôn  có vỏ kitin bao bọc
Câu 65: Động vật  thuộc  ngành  nào sau đây    cơ thể  đối  xứng  toả  tròn?
A. Chân khớp                  B. Dãy sống                    C. Ruột khoang               D. Giun dẹp
Câu 66:Lớp động vật  dưới đây  không  được  xếp  vào ngành  động vật    xương sống là :
A. Lưỡng cư                    B. Sâu  bọ                       C. Bò sát                         D. Thú
Câu 67: Cấu trúc  nào sau  đây  được  xem là đặc điểm    bản nhất  để phân biệt giữa  động vật có  xương sống  với động vật  thuộc các ngành không có  xương sống ?
A. Vỏ  kitin của cơ  thể                                           B. Hệ thần kinh
C. Vỏ  đá vôi                                                          D. Cột sống
PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI:  CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Câu  1. Có  khoảng bao nhiêu  nguyên tố hoá học  cần thiết cấu thành  các cơ thể  sống ?
A. 25                               B. 35                               C. 45                               D. 55
Câu  2. Nhóm các nguyên tố  nào sau đây  là nhóm  nguyên tố  chính cấu tạo  nên chất sống ?
A. C,Na,Mg,N                B. C,H,O,N                    C. H,Na,P,Cl                  D. C,H,Mg,Na
Câu 3. Tỷ lệ  của nguyên tố các bon (C)  có trong cơ thể người  là khoảng
A. 65%                           B. 9,5%                          C. 18,5%                        D. 1,5%
Câu  4.  Trong các  nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố  nào chiếm tỷ lệ cao nhất  trong cơ thể  người ?
A. Cacbon                       B. Nitơ                            C. Hidrô                          D. Ô xi
Câu 5. Các nguyên tố  hoá học  chiếm lượng  lớn trong  khối lượng  khô của  cơ thể  được gọi  là :
A. Các  hợp chất  vô cơ                                          B. Các hợp chất hữu cơ
C. Các nguyên tố  đại lượng                                    D. Các nguyên tố vi lượng
Câu  6. Nguyên tố nào dưới đây  là nguyên tố  đại lượng ?
A. Mangan                      B. Đồng                          C. Kẽm                           D. Photpho
Câu 7. Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố vi lượng ?
A. Canxi                          B. Sắt                              C. Lưu huỳnh                   D. Photpho
Câu  8. Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại  phân tử  hữu cơ là :
A. Cacbon                       B. Ô xi                            C. Hidrô                          D. Nitơ
Câu 9. Các  nguyên tố tham gia  cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên  trên trái đất là:
A. C,H,O,N                    B. C,K,Na,P                   C. Ca,Na,C,N                 D. Cu,P,H,N
Câu 10. Những chất  sống đầu tiên của trái đất nguyên thuỷ  tập trung ở môi trường nào sau đây?
A. Không khí                   B. Trong  đất                   C. Biển                            D. Không khí và đất
Câu  11. Trong các cơ thể sống , tỷ lệ khối lượng  của các nguyên tố C, H,O,N chiếm vào khoảng
A. 65%                           B. 70%                            C. 85%                           D. 96%
Câu  12. Nguyên tố Fe là thành phần  của cấu trúc nào sau đây ?
A. Hê môglôbin trong hồng cầu của  động vật          B. Diệp lục tố trong lá cây
C. Sắc tố  mêlanin trong lớp da                                D. Săc tố  của hoa , quả  ở thực vật
Câu  13. Cấu trúc nào sau  đây  có thành phần  bắt buộc  là các nguyên tố  vi lượng?
A. Lớp biếu bì  của  da động vật                              B. Enzim
C. Các dịch  tiêu hoá thức  ăn                                 D. Cả a, b, c đều sai
Câu 14. Trong  các cơ thể  sống , thành phần chủ yếu     :
A. Chất  hữu cơ               B. Chất vô                   C. Nước                          D. Vitamin
Câu  15. Trong tế bào , nước phân bố  chủ yếu  ở thành phần  nào sau đây ?
A. Màng  tế bào              B. Chất nguyên sinh         C. Nhân tế bào                D. Nhiễm sắc thể
Câu 16. Nước có vai trò  sau đây ?
A. Dung môi hoà tan  của nhiều chất
B. Thành  phần cấu tạo  bắt buộc của tế bào
C. Là môi trường xảy ra các phản ứng  sinh hoá  của cơ thể
D. Cả 3 vai trò nêu trên
Câu  17.  Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:
A. Để bẻ gãy các liên kết  hiđrô giữa các phân tử
B. Để  bẻ gãy các liên kết cộng hoá trị  của  các phân tử nước .
C. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước
D. Cao hơn  nhiệt dung riêng của nước .
Câu 18. Nước  có đặc tính nào  sau đây ?
A. Dung  môi hoà tan  của nhiều  chất
B. Thành phần  cấu tạo bắt buộc  của tế bào
C. Là môi trường xảy  ra các phản ứng  sinh hoá  của cơ thể
D. Cả 3  vai trò nêu trên
Câu 19. Khi  nhiệt độ môi trường  tăng cao , có  hiện tượng  nước bốc hơi  khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa :
A. Làm tăng  các phản ứng  sinh hóa trong tế bào
B. Tao ra  sự  cân bằng  nhiệt cho tế bào  và cơ thể
C. Giảm  bớt  sự toả nhiệt  từ  cơ thể ra môi  trường
D. Tăng sự sinh  nhiệt cho cơ thể
BÀI : CACBOHIDRAT VÀ LIPIT
Câu 1. Cacbohiđrat là tên gọi  dùng để  chỉ nhóm  chất nào sau đây?
A. Đường                        B. Mỡ                             C. Đạm                           D. Chất hữu cơ
Câu 2. Các nguyên tố  hoá học cấu tạo  của Cacbohiđrat là :
A. Các bon và hidtô                                                B. Hidrô và  ôxi
C. Ôxi và các bon                                                   D. Các bon, hidrô và  ôxi
Câu 3. Thuật ngữ  nào dưới đây  bao  gồm  các thuật ngữ  còn lại ?
A. Đường đơn                 B. Đường đôi                  C. Đường đa                   D. Cácbohidrat
Câu 4. Đường đơn còn được gọi  là :
A. Mônôsaccarit              B. Frutôzơ                       C. Pentôzơ                      D. Mantôzơ
Câu 6. Đường Fructôzơ là :
A. Một loại a xít béo                                               B. Đường  Hê xôzơ
C. Một  đisaccarit                                                   D. Một loại  Pôlisaccarit
Câu 7.Hợp  chất  nào sau đây  có đơn  vị  cấu trúc  là Glucôzơ
A. Mantôzơ                     B. Phốtpholipit                 C. Lipit đơn giản              D. Pentôzơ
Câu 8.Chất   sau đây   thuộc  loại đường   Pentôzơ
A. Ribôzơ    fructôzơ                                           B. Glucôzơ và  đêôxiribôzơ
C. Ribô zơ    đêôxiribôzơ                                     D. Fructôzơ  và Glucôzơ
Câu 9. Đường sau đây  không thuộc  loại  hexôzơ là :
A. Glucôzơ                      B. Fructôzơ                     C. Galactôzơ                   D. Tinh bột
Câu 10. Chất nào  dưới  đây thuộc  loại đường Pôlisaccarit
A. Mantôzơ                     B. Tinh bột                      C. Điaccarit                     D. Hêxôzơ
Câu 12. Sắp xếp  nào sau  đây  đúng theo thữ tự các  chất  đường từ  đơn giản  đến phức tạp ?
A. Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit                  B. Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit
C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit                  D. Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit
Câu 13. Loại đường  nào sau  đây  không cùng nhóm  với  những  chất còn lại?
A. Pentôzơ                      B. Glucôzơ                      C. Mantôzơ                     D. Fructôzơ
Câu 14.Fructôzơ  thuộc loại :
A. Đường mía                  B. Đường  sữa                 C. Đường phức               D. Đường trái cây
Câu 15. Đường  mía  do  hai phân tử  đường  nào sau  đây  kết hợp  lại ?
A. Glucôzơ  và Fructôzơ                                         B. Xenlucôzơ và  galactôzơ
C. Galactôzơ và tinh bột                                          D. Tinh bột    mantôzơ
Câu 16.  Khi  phân giải  phân tử  đường  fuctôzơ , có thể  thu được kết quả  nào sau đây?
A. Hai phân tử  đường  glucôzơ                               B. Một phân tử glucôzơ và  1 phân tử galactôzơ
C. Hai phân tử  đường Pentôzơ                               D. Hai phân tử  đường galactôzơ
Câu 17. Chất  sau đây  được xếp  vào nhóm  đường  pôlisaccarit là :
A. Tinh bột                      B. Xenlucôzơ                   C. Glicôgen                     D. Cả 3 chất  trên
Câu 18. Chất  dưới  đây không  được cấu tạo  từ Glucôzơ  là :
A. Glicôgen                     B. Tinh bột                      C. Fructôzơ                     D. Mantôzơ
Câu 21. Hai phân tử  đường đơn  liên kết  nhau tạo  phân tử  đường  đôi  bằng loại  liên kết  nào sau đây ?
A. Liên kết peptit             B. Liên kết hoá trị            C. Liên kết glicôzit           D. Liên kết  hiđrô
Câu 22.  Nhóm chất  nào sau  đây  là những  chất  đường    chứa 6 nguyên  tử các bon ?
A. Glucôzơ , Fructôzơ  , Pentôzơ                             B. Fructôzơ  , galactôzơ, glucôzơ
C. Galactôzơ, Xenlucôzơ, Tinh bột                          D. Tinh bột , lactôzơ, Pentôzơ
Câu 23. Phát biểu  nào sau đây có nôi dung  đúng ?
A. Glucôzơ  thuộc loại pôlisaccarit
B. Glicôgen là đường  mônôsaccarit
C. Đường mônôsaccarit có cấu trúc  phức tạp  hơn đường  đisaccarit
D. Galactôzơ, còn được  gọi  là đường sữa
Câu 24.  Trong cấu tạo tế bào , đường xenlulôzơ  có tập trung  ở :
A. Chất nguyên sinh         B. Thành  tế bào              C. Nhân tế bào                D. Mang nhân
Câu 25. Chức năng  chủ  yếu  của đường  glucôzơ  là :
A. Tham gia  cấu tạo  thành tế bào                           B. Cung cấp năng lượng  cho hoạt động tế bào
C. Tham gia  cấu tạo nhiễm sắc thể                          D. Là thành  phần  của phân tử ADN
Câu 26. Lipit là chất có đặc tính
A. Tan rất  ít trong  nước                                         B. Tan nhiều trong nước
C. Không tan trong nước                                         D. Có ái lực  rất mạnh  với nước
Câu 27.  Chất  nào  sau  đây  hoà tan được lipit?
A. Nước                          B. Rượu                          C. Ben zen                       D. Cả 2 chất  nêu trên
Câu 28. Thành  phần  cấu tạo  của lipit là :
A. A xít  béo  và rượu      B. Gliêrol và đường         C. Đường  và rượu          D. Axit  béo và Gliêrol
Câu 29.  Các nguyên tố  hoá học  cấu tạo nên lipit là :
A. Cacbon, hidrô, ôxi                                              B. Nitơ , hidrô, Cacbon
C. Ôxi,Nitơ ,hidrô,                                                  D. Hidrô, ôxi, phốt pho
Câu: 30 . Phát biểu sau đây  có nội dung  đúng là :
A. Trong mỡ  chứa nhiều a xít  no                            B. Phân tử  dầu có chứa 1glixêrol
C. Trong mỡ  có chứa 1glixêrol và 2  axit béo          D. Dầu hoà tan  không giới hạn  trong nước .
Câu 31.  Photpholipit có chức năng  chủ yếu là :
A. Tham gia  cấu tạo nhân  của tế bào .                   B. Là thành phần  cấu tạo  của màng tế bào
C. Là thành phần  của   máu    động vật                 D. Cấu tạo  nên  chất diệp lục ở lá cây
Câu 32.  Nhóm chất  nào  sau đây là những lipit phức tạp ?
A. Triglixêric, axit béo , glixêrol                               B. Mỡ ,  phôtpholipit
C. Stêroit và phôtpholipit                                         D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 33. Chất  dưới đây  tham gia cấu  tạo  hoocmôn là :
A. Stêroit                         B. Phôtpholipit                 C. Triglixêric                    D. Mỡ
Câu: 34.  Loại liên kết hoá học giữa axit béo và glixêrol trong phân tử Triglixêric
A. Liên kết hidrô              B. Liên kết  este              C. Liên kết peptit             D. Liên kết hoá  trị
Câu 35. Chất  dưới đây  không phải lipit là :
A. Côlestêron                  B. Sáp                             C. Hoocmon ostrôgen      D. Xenlulôzơ
Câu 36. Chất nào sau  đây  tan được  trong nước?
A. Vi taminA                   B. Phôtpholipit                 C. Vitamin C                   D. Stêrôit
Câu 37. Nguyên tố  hoá học  nào sau  đây  có trong Prôtêin nhưng không  có trong lipit và đường :
A. Phôt pho                     B. Nitơ                            C. Natri                           D. Canxi
BÀI: PROTEIN
Câu 1.  Các nguyên  tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là:
A. Cacbon, oxi,nitơ                                                 B. Hidrô, các bon, phôtpho
C. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi                                    D. Cácbon,hidrô, oxi, ni tơ
Câu 2. Trong tế  bào , tỷ lệ ( tính  trên khối lượng  khí ) của  prôtêin vào khoảng:
A. Trên 50%                   B. Dưới 40%                   C. Trên 30%                   D. Dưới 20%
Câu 3. Đơn phân  cấu tạo  của Prôtêin là :
A. Mônôsaccarit              B. Photpholipit                 C. axit amin                     D. Stêrôit
Câu 5. Số loại  axit a min  có ở  cơ thể  sinh  vật là :
A. 20                               B. 15                               C. 13                               D. 10
Câu 6.  Loại liên kết hoá học  chủ yếu  giữa  các đơn  phân  trong phân  tử Prôtêin là :
A. Liên kết  hoá trị           B. Liên kết peptit             C. Liên kết este               D. Liên kết hidrô
Câu 7. Trong các công thức  hoá học chủ yếu  sau, công thức  nào    của  axit a min ?
A. R-CH-COOH                B. R-CH2-COOH       C. R-CH2-OH            D. O R-C-NH2
        NH2
Câu 8.  Các  loại  axit  amin  khác nhau được phân biệt  dựa vào các yếu  tố  nào sau  đây :
A. Nhóm  amin                                                       B. Nhóm cacbôxyl
C. Gốc R-                                                              D. Cả ba l ựa chọn trên
Câu 9, Trong tự nhiên , prôtêin    cấu trúc  mấy bậc  khác nhau ?
A. Một bậc                      B. Hai bậc                       C. Ba bậc                        D. Bốn bậc
Câu 10. Sắp  xếp  nào sau  đây  đúng theo thứ tự bậc cấu tạo  prôtêin từ đơn giản đến phức tạp ?
A. 1,2,3,4                       B. 4,3,2,1                        C. 2,3,1,                          D. 4,2,3,1
Câu 11. Tính đa  dạng  của prôtêin được  qui  định  bởi
A. Nhóm  amin của các axit amin
B. Nhóm R của các axit amin
C. Liên kết peptit
D. Thành  phần , số lượng  và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
Câu 12.  Cấu trúc  của phân tử prôtêtin có thể  bị biến  tính  bởi :
A. Liên kết  phân  cực  của các phân tử nước          B. Nhiệt độ
C. Sự có  mặt  của khí  oxi                                      D. Sự có mặt  của  khí CO2
Câu 13. Bậc  cấu trúc nào của prôtêtin  ít bị ảnh hưởng nhất  khi các  liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ?
A. Bậc 1                         B. Bậc 2                          C. Bậc 3                          D. Bậc 4
Câu 16.  Đặc điểm  của phân tử prôtêin bậc 1 là :
A. Chuỗi pôlipeptit ở  dạng không  xoắn  cuộn
B. Chuỗi pôlipeptit ở  dạng xoắn   đặc trưng
C. Chuỗi pôlipeptit ở  dạng  cuộn  tạo dạng  hình cầu
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 17 Chuỗi pôlipeptit  xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
A. Bậc 1                          B. Bậc 2                          C. Bậc 3                          D. Bậc 4
Câu 18.  Điểm giống  nhau  của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là :
A. Chuỗi pôlipeptit ở  dạng  mạch thẳng
B. Chuỗi pôlipeptit  xoắn     xo  hay gấp  lại
C. Chỉ    cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit
D. Chuỗi pôlipeptit  xoắn  cuộn tạo  dạng  khối cầu
Câu 19. Đặc điểm  của prôtêin bậc 4, cũng  là điểm  phân biệt  với prôtêin  ở các bậc  còn lại là
A. Cấu tạo  bởi  một chuỗi pôlipeptit
B. Cấu tạo  bởi  một chuỗi pôlipeptit  xoắn  cuộn hình cầu
C.   hai  hay nhiều  chuỗi pôlipeptit
D. Chuỗi pôlipeptit  xoắn dạng    xo
Câu 20. Prôtêin  không  có đặc điểm  nào sau  đây ?
A. Dễ  biến  tính  khi nhiệt độ tăng cao                     B. Có tính đa dạng
C.   đại phân tử  có cấu trúc  đa phân                  D. Có khả năng  tự sao  chép
Câu 21.  Loại prôtêin  nào sau   đây không có  chứa  liên kết hiđrô?
A. Prôtêin   bậc 1            B. Prôtêin  bậc 2             C. Prôtêin  bậc 3             D. Prôtêin  bậc 4
Câu 22. Bậc cấu trúc nào sau đây  có vai trò  chủ yếu  xác định  tính đặc thù của prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1            B. Cấu trúc bậc 2            C. Cấu trúc bậc 3            D. Cấu trúc bậc 4
Câu 23. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4                                     B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3                                     D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 24. Cấu trúc  không gian  bậc 2  của Prôtêin được  duy trì  và ổn định  nhờ:
A. Các  liên kết hiđrô                                              B. Các liên kết photpho dieste
C. Các liên kết cùng hoá trị                                     D. Các liên  kết peptit
Câu28. Loại Prôtêin sau đây có chức năng  điều hoà  các quá trình  trao đổi chất trong tế bào    cơ thể  là:
A. Prôtêin  cấu trúc          B. Prôtêin  kháng thể       C. Prôtêin  vận động        D. Prôtêin  hoomôn
Câu 29. Prôtêin  tham gia trong thành phần của enzim có  chức năng :
A. Xúc tác  các phản ứng  trao đổi chất                   B. Điều hoà  các hoạt động  trao đổi chất
C. Xây dựng  các mô và cơ quan của cơ thể            D. Cung cấp  năng lượng cho hoạt động tế bào .
Câu 30. Cấu trúc  nào sau đây    chứa Prôtêin    thực hiện  chức năng  vận chuyển  các chất  trong cơ thể ?
A. Nhiễn sắc thể              B. Hêmôglôbin                C. Xương                        D.
BÀI : AXIT NUCLEIC
Câu 1.  Chất  nào  sau đây  được cấu tạo  từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?
A. Prôtêin                        B. axit nuclêic                  C. photpholipit                 D. Axit béo
Câu 2.  Axit nuclêic bao gồm  những chất nào sau đây ?
A. ADN và ARN            B. Prôtêin và ADN          C. ARN và Prôtêin          D. ADN và lipit
Câu 3.Đặc  điểm  chung của ADN và ARN là :
A. Đều    cấu trúc một  mạch
B. Đều    cấu trúc hai mạch
C. Đều   được  cấu tạo từ  các đơn  phân   axit amin
D. Đều  có những phân tử    có cấu tạo đa phân
Câu 4. Đơn phân  cấu tạo  của phân tử ADN là :
A. A xit amin                   B. Plinuclêotit                  C. Nuclêotit                     D. Ribônuclêôtit
Câu 5.Các thành phần  cấu tạo  của mỗi Nuclêotit là :
A. Đường , axit và Prôtêin                                       B. Đường , bazơ nitơ  và axit
C. Axit,Prôtêin và lipit                                             D. Lipit, đường  và Prôtêin
Câu 6. Axit có trong cấu  trúc đơn  phân  của ADN là :
A. A xit  photphoric         B. A xit   sunfuric             C. A xit    clohidric           D. A xit   Nitơric
Câu 7.Đường tham  gia cấu  tạo  phân tử ADN là :
A. Glucôzơ                      B. Xenlulôzơ                    C. Đêôxiribôzơ                D. Saccarôzơ
Câu 8.ADN được cấu tạo  từ bao nhiêu  loại  đơn phân ?
A. 3 loại                          B. 4 loại                          C. 5 loại                          D. 6 loại
Câu 9.Các loại Nuclêotit  trong phân tử  ADN là :
A. Ađênin, uraxin, timin và guanin                            B. Uraxin, timin, Ađênin, xi tôzin và guanin
C. Guanin,xi tôzin ,timin và Ađênin                           D. Uraxin,timin,xi tôzin  và Ađênin
Câu 10. Đặc điểm  cấu tạo của   phân tử ADN là :
A. Có một mạch pôlinuclêôtit                                  B.   hai  mạch pôlinuclêôtit
C.   ba  mạch pôlinuclêôtit                                  D.   một  hay nhiều mạch pôlinuclêôtit
Câu 11.  Giữa các Nuclêotit  kế tiếp nhau  trong cùng  một mạch  của ADN xuất hiện  kiên kết  hoá học  nối giữa :
A. Đường và axít             B. axít và bazơ                 C. Bazơ và đường            D. Đường và đường
Câu 12. Các đơn phân  của phân tử ADN phân biệt với nhau bởi thành phần nào sau đây?
A. Số nhóm -OH trong  phân tử đường                   B. Bazơ  nitơ
C. Gốc  photphat trong axit photphoric                    D. Cả 3 thành  phần  nêu trên
Câu 13.  Giữa các nuclêôtit trên 2  mạch  của phân tử ADN có :
A. G liên kết  với X  bằng 2 liên kết  hiđrô
B. A liên kết  với T  bằng 3 liên kết  hiđrô
C. Các  liên kết  hidrô theo nguyên tắc  bổ  sung
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 14. Chức năng  của ADN là :
A. Cung cấp  năng lượng  cho hoạt động  tế bào      B. Bảo quản và truyền đạt thông tin  di  truyền
C. Trực  tiếp tổng hợp Prôtêin                                 D. Là thành phần  cấu tạo của màng  tế bào
Câu 15.  Trong phân tử  ADN, liên kết  hiđrô có tác dụng
A. Liên kết  giữa đường với  axit trên mỗi mạch
B. Nối giữa đường    ba    trên 2 mạch  lại với nhau
C. Tạo  tính đặc thù  cho phân tử ADN
D. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau
Câu 16.  Đặc điểm  cấu tạo  của ARN khác với ADN là :
A. Đại phân tử , có cấu trúc đa phân                       B. Có liên kết  hiđrô giữa các nuclêôtit
C. Có cấu trúc  một mạch                                       D. Được  cấu tạo  từ nhiều  đơn phân
Câu 17.  Loại ba zơ  ni tơ nào  sau đây  chỉ có  trong ARN  mà không  có trong ADN?
A. A đênin                       B. Uraxin                         C. Guanin                        D. Xitôzin
Câu 18. Số  loại ARN trong tế  bào  là :
A. 2 loại                          B. 3 loại                          C. 4 loại                          D. 5 loại
Câu 19. Nếu  so  với đường  cấu  tạo ADN thì phân  tử  đường  cấu tạo ARN
A. Nhiều hơn  một nguyên tử ô xi                            B. ít  hơn  một nguyên tử  oxi
C. Nhiều hơn  một nguyên tử  các bon                     D. ít  hơn một nguyên tử   các bon
Câu 20. Đơn  phân cấu tạo  của phân tử ARN có 3 thành phần  là :
A. Đường có 6C, axit phôtphoric và bazơ ni tơ
B. Đường có 5C, axit phôtphoric và  liên kết hoá học
C. Axit phôtphoric,  bazơ ni tơ    liên kết hoá học
D. Đường  có 5C, axit phôtphoric và bazơ ni tơ
Câu 21.  Chất có  công thức  sau đây  chứa  trong thành  phần  cấu tạo  của  ARN là :
A. C5H15O4                  B. C6H12O6                  C. C2H5OH                   D. C5H10O5
Câu 22.  Tên của  đơn phân  trong ARN được gọi  theo tên  của một  thành phần  trong đơn phân đó là :
A. A xít                           B. bazơ nitơ                     C. Đường                        D. Cả a và b  đúng
Câu 23. mARN là kí hiệu  của loại  ARN  nào sau đây ?
A. ARN thông tin             B. ARN vận chuyển         C. ARN  ribô xôm           D. Các loại ARN
Câu 24. Chức năng của ARN  thông tin là :
A. Qui định  cấu trúc  của phân tử prôtêin
B. Tổng hợp  phân tử ADN
C. Truyền thông tin  di truyền  từ ADN đến rioôxôm
D. Quy  định  cấu trúc đặc thù  của ADN
Câu 25. Chức năng  của ARN vận chuyển là :
A. Vận chuyển  các nguyên liệu  để tổng hợp  các bào quan
B. Chuyên chở  các chất bài tiết của  tế bào
C. Vận chuyển  axít  a min đến  ribôxôm
D. Cả 3 chức năng trên
Câu 26 .  Là thành  phần  cấu tạo  của  một  loại bào quan là  chức năng  của loại ARN nào sau đây?
A. ARN thông tin                                                    B. ARN ribôxôm
C. ARN vận chuyển                                                D. Tất cả các loại  ARN
Câu 27.  Điểm giống nhau  giữa các loại  ARN trong tế bào  là:
A. Đều có cấu trúc  một mạch
B. Đều có vai trò  trong quá trình tổng hợp prôtêin
C. Đều được  tạo từ  khuôn mẫu  trên phân  tử  ADN
D. Cả a,b và c  đều đúng
Câu 28.  Kí hiệu  của các loại  ARN thông tin , ARN vận chuyển , ARN  ribôxôm lần lượt là :
A. tARN,rARN và mARN                                      B. mARN,tARN vàrARN
C. rARN, tARN và mARN                                     D. mARN,rARN và tARN
Câu 29.  Câu có nội dung  đúng trong  các câu sau  đây  là :
A. Trong các ARN không có  chứa ba zơ  nitơ  loại  timin
B. Các loại  ARN đều có  chứa 4 loại  đơn phaan  A,T,G,X
C. ARN vận chuyển  là thành phần cấu tạo  của  ribôxôm
D. tARN là kí hiệu  của phân tử  ARN thông tin
Câu 30. Câu  có nội  dung sai  trong các  câu sau đây  là :
A. ADN và  ARN đều alf  các đại phân tử
B. Trong tế bào  có 2 loại  axist  nuclêic là ADN và ARN
C. Kích thước  phân  tử  của ARN lớn hơn ADN
D. Đơn phân  của ADN và ARN đều  gồm có  đường , axit, ba zơ  ni tơ
Câu 31. Điều không đúng  khi nói  về phân tử  ARN  là :
A.   cấu tạo  từ các  đơn phân ribônuclêôtit         B. Thực hiện các chức năng  trong tế bào chất
C. Đều có vai trò  trong tổng hợp prôtêin                 D. Gồm 2 mạch  xoắn
Câu 32. Đặc điểm  của liên kết hiđrô  là :
A. Rất bền vững              B. Bền vững                    C. Yếu                            D. Vừa bền , vừa yếu
Câu 33. Cấu trúc  nào sau  đây    chứa  liên kết hi đrô ?
A. Phân tử  ADN            B. Phân tử mARN           C. Phân tử prôtêin           D. Cả a và c đều đúng
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO
BÀI: TẾ BÀO NHÂN SƠ
Câu 1. Đặc  điểm  nào sau đây  không phải  của  tế bào  nhân sơ ?
A. Có kích thước nhỏ
B. Không có  các bào quan  như bộ máy  Gôn gi , lưới nội chất
C. Không có  chứa  phân tử  ADN
D. Nhân chưa có màng  bọc
Câu 2. Đặc điểm  của tế bào  nhân  sơ là :
A. Tế bào chất  đã phân hoá  chứa đủ  các loại bào quan
B. Màng nhân  giúp trao đổi  chất  giữa nhân  với tế bào chất
C. Chưa    màng nhân
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3.  Cấu trúc  nào sau đây  thuộc  loại tế bào  nhân sơ ?
A. Virut                           B. Tế bào  thực vật          C. Tế bào động vật          D. Vi khuẩn
Câu 4.  Tế bào  nhân sơ được cấu tạo  bởi 3 thành phần  chính là :
A. Màng  sinh  chất , tế bào chất ,  vùng nhân
B. Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan
C. Màng  sinh  chất , các bào quan , vùng nhân
D. Nhân  phân hoá , các bào quan , màng sinh chất
Câu 5.  Thành phần  nào sau đây  không có  ở cấu  tạo  của tế  bào  vi khuẩn ?
A. Màng  sinh chất           B. Mạng lưới  nội chất     C. Vỏ  nhày                     D. Lông roi
Câu 6.  Phát biểu  sau  đây  không  đúng  khi nói về vi khuẩn là :
A. Dạng  sống chưa  có cấu tạo  tế bào
B. Cơ thể  đơn bào , tế bào có nhân 
C. Bên ngòai  tế bào  có lớp  vỏ nhày  và có tác dụng bảo vệ
D. Trong tế bào  chất có chứa  ribôxôm
Câu 7.   Nhận định  nào sau đây   đúng với  tế bào   vi khuẩn
A. Nhân được  phân cách  với phần còn lại của tế bào bởi màng  nhân
B. Vật chất  di  truyền  là ADN không kết hợp  với prôtêin histon.
C. Nhân có  chứa phân tử ADN dạng  vòng
D. Ở vùng nhân  không chứa nguyên  liệu  di truyền
Câu 8.    vi khuẩn , cấu trúc plasmis là :
A. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào  có dạng thẳng
B. Phân tử ADN    dạng vòng nằm trong tế bào chất
C. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào  có dạng  vòng
D. Phân tử ADN thẳng  nằm trong  tế bào  chất
Câu 9. Trong tế bào  vi khuẩn  nguyên  liệu  di truyền  là ADN có ở :
A. Màng sinh chất và màng ngăn                              B. Màng sinh chất và nhân
C. Tế bào chất và  vùng nhân                                  D. Màng  nhân và tế bào chất
Câu 10. Hình thái  của vi khuẩn  được ổn định  nhờ cấu trúc  nào sau đây ?
A. Vỏ nhày                      B. Thành tế bào               C. Màng  sinh chất           D. Tế bào chất
Câu 11. Thành  phần hoá học  cấu tạo  nên thành  tế bào  vi khuẩn
A. Xenlulôzơ                    B. Kitin                           C. Peptiđôglican              D. Silic
Câu 12. Người  ta  chia  làm 2 loại  vi khuẩn , vi khuẩn gram  âm  và vi khuẩn gram   dương  dựa  vào yếu tố sau  đây ?
A. Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân
B. Cấu trúc  của plasmit
C. Số lượng  nhiễm sắc thể  trong nhân hay  vùng nhân
D. Cấu trúc  và thành phần  hoá học  của  thành tế bào
Câu 13. Sinh vật  dưới đây có cấu tạo tế  bào nhân sơ là :
A. Vi khuẩn  lam                                                     B. Tảo
C. Nấm                                                                  D. Động  vật nguyên  sinh
Câu 14. Trong tế bào  vi khuẩn , ribôxôm có  chức năng  nào sau  đây ?
A. Hấp thụ các chất  dinh  dưỡng  cho tế bào
B. Tiến  hành  tổng hợp  prôtêin cho tế bào
C. Giúp  trao  đổi chất  giữa tế bào    môi trường sống
D. Cả 3  chức năng trên
Câu 15. Chức năng  di  truyền  ở vi khuẩn  được  thực  hiện  bởi :
A. Màng  sinh chất           B. Chất tế bào                 C. Vùng nhân                   D. Ribôxôm
BÀI: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Câu 1. Tế bào  nhân sơ có ở :
A. Động vật                     B. Thực vật                     C. Người                         D. Vi khuẩn
Câu 2. Đặc  điểm  cấu tạo  của tế bào  nhân chuẩn  khác với tế bào  nhân  sơ là :
A. Có màng  sinh chất
B. Có các  bào quan như bộ máy Gôngi, lưới  nội chất ....
C.   màng nhân
D. Hai câu b và c đúng
Câu 3. Ở tế bào  nhân chuẩn tế bào  chất được  xoang hoá    do
A. Có màng nhân  ngăn cách  chất nhân  với tế bào  chất
B. Có các  bào  quan  có màng  bọc  phân cách  với tế bào chất
C. Có hệ thống  mạng  lưới  nội chất
D.   các  ti thể .
Câu 4. Đặc điểm  của cấu trúc  màng nhân là :
A. Không    ở tế bào  nhân sơ
B. Có cấu tạo  gồm 2 lớp
C.   nhiều lỗ  nhỏ  giúp  trao đổi  chất giữa  nhân và  tế bào  chất
D. Cả a,b, và c  đều  đúng
Câu 5. Cấu  trúc dưới đây  không  có trong  nhân  của tế bào   là :
A. Chất  dịch nhân           B. Nhân  con                   C. Bộ máy  Gôngi            D. Chất  nhiễm sắc
Câu 6. Thành phần  hoá học của  chất nhiễm sắc  trong nhân tế bào là :
A. ADN và prôtêin          B. ARN  và gluxit            C. Prôtêin và lipit             D. ADN và ARN
Câu 7.  Trong dịch nhân    chứa
A. Ti thể  và tế  bào chất                                         B. Tế bào chất  và chất  nhiễm sắc
C. Chất nhiễm sắc  và nhân con                               D. Nhân con và mạng  lưới  nội chất
Câu 8. Chất  nào  sau đây    chứa nhiều  trong thành  phần  của nhân con ?
A. axit đêôxiri bô nuclêic                                         B. axitribônuclêic
C. axit Photphoric                                                   D. axit Ni tơ ric
Câu 9. Đường kính của nhân tế bào vào khoảng
A. 0,5 micrômet               B. 5 micrômet                  C. 50 micrômet                D. 5 ăngstron
Câu10. Chất nhiễm sắc khi co  xoắn  lại sẽ hình  hành cấu trúc nào sau  đây ?
A. Phân  tửADN             B. Phân tử prôtêin           C. Nhiễm sắc thể             D. Ribôxôm
Câu 11. Điều sau  đây sai khi nói về  nhân con :
A. Cấu trúc nằm trong  dịch nhân của tế bào            B. Có rất nhiều trong mỗi tế bào
C.  chứa  nhiều phân tử ARN                            D. Thường  chỉ  có 1  trong  mỗi nhân tế bào
Câu 12.  Hoạt động  nào sau  đây là  chức năng  của nhân tế bào ?
A. Chứa đựng thông tin  di  truyền
B. Cung cấp  năng lượng  cho các hoạt  động  của tế bào
C. Vận chuyển  các chất bài tiết  cho tế bào
D. Duy trì  sự trao đổi  chất giữa tế bào và môi trường
Câu 17. Thành   phần hoá học  của Ribôxôm gồm :
A. ADN,ARN và prôtêin                                        B. Prôtêin,ARN
C. Lipit,ADN và ARN                                            D. ADN,ARN và  nhiễm sắc thể
Câu  18.  Điều  không đúng khi  nói  về Ribôxôm
A. Là bào quan  không có màng bọc
B. Gồm  hai hạt : một to, một nhỏ
C.   chứa  nhiều  phân tử ADN
D. Được  tạo  bởi  hai thành phần  hoá học  là prôtêin và ARN
Câu 19.  Trong tế bào , hoạt động  tổng hợp prôtêin xảy ra ở :
A. Ribôxôm                     B. Lưới nội chất               C. Nhân                          D. Nhân con
Câu 20. Đặc điểm  có ở tế bào  thưc vật  mà không có    tế bào  động vật là :
A. Trong tế bào chất  có nhiều  loại  bàng quan        B. Có thành  tế bào bằng chất xenlulôzơ
C. Nhân có màng  bọc                                            D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 21. Cấu trúc nào sau đây  có ở  tế bào động vật
A. Không bào                  B. Lục lạp                       C. Thành xenlulôzơ          D. Ti thể
Câu 22. Cấu trúc nào sau đây  có ở  tế bào động vật
A. Lưới nội chất               B. Không bào                  C. Thành xenlulôzơ          D. Nhân con
Câu 23.  Cấu trúc dưới đây  không có ở tế bào  thực vật bậc cao là :
A. Nhân chuẩn                 B. Ribôxôm                     C. Trung thể                    D. Nhân con
Câu 24.  Một loại  bào quan  nằm ở gần  nhân , chỉ  có ở tế  bào  động vật và  tế bào thực vật bậc thấp  là :
A. Lục lạp                       B. Ti thể                          C. Không bào                  D. Trung thể
Câu 25. Ở tế bào  động vật  số lượng  trung tử  có trong bào  quang trung thể là:
A. 1                                 B. 2                                 C. 3                                 D. 4
Câu 26. Trong tế bào trung thể    chức năng :
A. Tham gia  hình thành  thoi vô sắc khi tế bào  phân chia
B. Chứa chất dự  trữ  cho tế bào
C.   nơi  ô xi hoá  các chất  tạo năng lượng  cho tế bào
D. Bảo vệ  tế bào
Câu 27.Bào quan  có chức năng  cung cấp  năng lượng  cho hoạt động  tế bào 
A. Không bào                  B. Trung thể                    C. Nhân con                    D. Ti thể
Câu 28. Ở  lớp  màng trong  của ti thể    chứa nhiều  chất nào sau  đây ?
A. Enzim hô hấp              B. Hoocmon                    C. Kháng  thể                  D. Sắc tố
Câu 29.  Chất được  chứa đựng  trong lớp màng  đôi  của ti thể  được  gọi  là :
A. Chất vô cơ                  B. Nước                          C. Chất nền                     D. Muối khoáng
Câu 30.Tế bào  nào  trong các tế bào sau  đây    chứa  nhiều ti thể  nhất ?
A. Tế  bào biểu bì            B. Tế bào hồng cầu         C. Tế bào  cơ tim             D. Tế  bào xương
Câu 30.  Điểm giống nhau  về cấu  tạo  giữa  lục  lạp và ti thể trong tế bào  là :
A. Có chứa  sắc tố quang hợp                                 B. Có chứa nhiều  loại enzim hô hấp
C. Được  bao  bọc  bởi  lớp màng  kép                   D.   chứa nhiều  phân tử ATP
Câu 31. Phát biểu  nào dưới đây  đúng  khi nói  về lục lạp ?
A.   chứa nhiều  trong các tế bào động vật
B.   thể không  có trong tế bào  của  cây xanh
C.   loại bào quan nhỏ bé nhất
D.   chứa  sắc tố  diệp lục  tạo màu xanh ở lá cây
Câu 32.  Tên gọi strôma để chỉ cấu trúc nào sau đây?
A. Chất  nền của lục lạp                                          B. Màng ngoài  của lục lạp
C. M àng trong  của lục lạp                                     D. Enzim quang hợp  của lục lạp
Câu 33.  Sắc  tố  diệp lục    chứa  nhiều  trong cấu trúc nào sau đây ?
A. Chất  nền                                                           B. Các túi tilacoit
C. Màng ngoài  lục lạp                                            D. Màng  trong  lục lạp
Câu 34.  Cấu trúc trong tế bào  bao gồm  các ống    xoang  dẹt thông với  nhau  được gọi  là :
A. Lưới  ni chất              B. Chất nhiễm sắc            C. Khung tế bào              D. Màng sinh chất
Câu 35.  Trên màng  lưới  nội chất  hạt  có :
A. Nhiều  hạt có  khả năng  nhuộm  màu  bằng dung dịch kiềm
B. Nhiều hạt  có thể nhuộm bằng  dung  dịch  a xít
C. Các  Ribôxôm gắn vào
D. Cả a,b và c đều đúng
Câu 36.  Chức năng  của bộ máy Gôn gi  trong tế bào là :
A. Thu  nhận Prôtêin,lipit, đường  rồi  lắp ráp thành  những sản phẩm  cuối  v  cùng
B. Phân  phối  các sản phẩm  tổng hợp  được   đến các nơi  trong tế bào .
C. Tạo chất    bài  tiết  ra khỏi tế bào
D. Cả a, b,  và c  đều đúng
Câu 37.Hoạt động  dưới đây  không  phải chức năng  của Lizôxôm.
A. Phân huỷ  các tế bào  cũng như  các bào quan  già
B. Phân huỷ  các tế bào  bị tổn thương  không    khả  năng  phục hồi
C. Phân huỷ  thức ăn  do có nhiều  en zim  thuỷ phân
D. Tổng hợp  các chất bài tiết  cho tế bào
Câu 38.  Hoạt động nào sau đây  của Lizôxôm.   cần phải  kết hợp  với không bào  tiêu hoá ?
A. Phân huỷ  thức ăn
B. Phân huỷ  tế bào già
C. Phân huỷ  các bào quan  đã hết  thời gian sử  dụng
D. tất cả  các hoạt động  trên
Câu 39.  Loại tế bào  sau đây  có c hứa  nhiều Lizôxôm.   nhất là :
A. Tế bào                    B. Tế bào   hồng cầu       C. Tế bào bạch cầu         D. Tế bào  thần kinh
Câu 40.  Cấu trúc  nào sau đây  có tác dung  tạo nên  hình dạng  xác định cho tế bào động vật ?
A. Mạng  lưới nội  chất                                            B. Bộ khung  tế bào
C. Bộ máy  Gôn gi                                                  D. ti thể
Câu 41.  Bộ  Khung  tế bào thựuc hiện  chức năng  nào sau đây ?
A. Giúp  neo giữ các  bào quan  trong tế bào chất
B. vận chuyển  các chất cho  tế bào
C. Tham gia  quá trình  tổng hợp Prôtêin
D. Tiêu  huỷ các  tế bào già
Câu 42.  Hai nhà  khoa  học  đã đưa  ra mô hình  cấu tạo  màng sinh chất  vào năm 1972 là :
A. Singer và Nicolson      B. Campbell và Singer     C. Nicolson và Reece      D. Reece và Campbell
Câu 43. Nội  dung  nào sau đây  đúng khi nói  về thành  phần  hoá học  chính của   màng sinh chất ?
A. Một  lớp photphorit và các phân tử prôtêin         B. Hai lớp photphorit và các phân tử prôtêin
C. Một  lớp photphorit và  không có  prôtêin           D. Hai   lớp photphorit và  không có  prôtêin
Câu 44.  Thành tế bào  thực vật  có thành phần  hoá học  chủ yếu  bằng  chất :
A. Xenlulôzơ                    B. Phôtpholipit                 C. Côlesteron                  D. Axit nuclêic
Câu 45. Tính vững  chắc  của thành  tế bào  nấm  có được  nhờ vào  chất nào  dưới  đây ?
A. Cacbonhidrat              B. Kitin                           C. Trigliêric                      D. Protêin
BÀI: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Câu 1. Điều đưới  đây đúng  khi nói  về  sự  vận chuyển  thụ động  các  chất  qua  màng tế bào là          A. cần có năng lượng  cung cấp  cho quá trình  vận chuển
B. Chất được  chuyển  từ nơi  có nồng độ  thấp  sang nơi  có nồng độ  cao
C. Tuân thủ  theo qui luật  khuếch tán
D. Chỉ  xảy  ra ở  động vật  không xảy ra  ở thực vật
Câu 2. Đặc điểm  của  sự  vận chuyển  chất  qua màng tế bào  bằng  sự khuếch tán là :
A. Chỉ xảy ra  với những phân tử  có đường kính  lớn hơn đường kính  của lỗ màng
B. Chất luôn  vận chuyển  từ   nơi   nhược  trương  sang  nơi ưu  trương
C. là hình thức vận chuyển  chỉ  có ở  tế bào thực  vật
D. Dựa  vào sự  chênh lệch  nồng  độ  các chất  ở trong  v à ngoài màng
Câu 48. Sự thẩm thấu là :
A. Sự  di  chuyển  của các  phân tử  chất tan  qua màng
B. Sự  khuếch tán  của các  phân tửu  đường  qua màng
C. Sự  di chuyển  của các ion qua màng
D. Sự  khuếch tán  của các phân  tử nước qua màng
Câu 49.   Câu có nội  dung  đúng  sau  đây  là :
A. Vật chất  trong cơ thể  luôn  di chuyển  từ  nơi  có nồng độ thấp  sang nơi  có nồng độ cao .
B. Sự vận chuyển  chủ  động  trong tế bào  cần được  cung cấp  năng lượng
C. Sự  khuếch tán  là 1 hình  thức  vận chuyển  chủ  động
D. Vận chuyển  tích   cực    sự thẩm  thấu
Câu 50. Nguồn  năng lượng  nào  sau đây  trực tiếp cung cấp  cho quá trình  vận chuyển  chất chủ  động  trong cơ thể  sống ?
A. ATP                           B. ADP                           C. AMP                          D. Cả 3 chất trên
Câu 51. Sự vận chuyển  chất  dinh  dưỡng  sau  quá trình  tiêu hoá  qua  lông ruột  vào máu  ở người theo  cách nào sau đây ?
A. Vận chuyển  khuếch tán
B. Vận chuyển thụ động
C. Vận chuyển tích cực
D. Vận chuyển thụ động  và vận chuyển chủ  động
Câu 52.  Vận chuyển  chất qua màng  từ nơi  có nồng  độ thấp  sang nơi có nồng độ cao  cơ chế :
A. Thẩm thấu                   B. Khuếch tán                 C. Chủ động                    D. Thụ động
Câu 53. Hình thức  vận chuyển   chất dưới  đây  có sự  biến  dạng  của màng sinh  chất là:
A. Khuếch tán                 B. Thực bào                    C. Thụ động                    D. Tích  cực
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
BÀI: KHÁT QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Câu 1.    hai dạng  năng lượng  được phân chia  dựa  trên trạng thái  tồn tại của  chúng là
A. Động  năng  và thế năng                                      B. Hoá năng  và điện  năng
C. Điện năng  và thế năng                                        D. Động năng  và hoá năng
Câu 2.  Thế năng  là :
A. Năng  lượng giải phòng  khi  phân giải  chất hữu cơ
B. Năng  lượng  ở trạng thái tiềm ẩn
C. Năng  lượng  mặt trời
D. Năng  lượng  cơ học
Câu 3.   Năng  lượng tích  luỹ  trong các liên kết  hoá học  của các chất  hữu cơ  trong tế  bào  được gọi là :
A. Hoá năng                    B. Điện năng                    C. Nhiệt  năng                 D. Động năng
Câu  4. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ  của hợp  chất  nào sau đây ?
A. ADP                                                                  B. AMP
C. ATP                                                                   D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 5. Yếu tố  nào sau đây  không  có trong thành phần  của phân  tử ATP?
A. Bazơnitric                    B. Nhóm  photphat          C. Đường                        D. Prôtêin
Câu 6. Đường  cấu tạo của phân tử ATP là :
A. Đêôxiribôzơ                B. Xenlulôzơ                    C. Ribôzơ                        D. Saccarôzơ
Câu 8. Ngoài ba zơ nitric có trong phân tử  còn lại  của phân tử ATP là :
A. 3 phân tử  đường ribô và 1 nhóm  phôtphat
B. 1 phân tử  đường ribô và 3 nhóm  phôtphat
C. 3 phân tử  đường đêôxiribô và 1 nhóm  phôtphat
D. 1 phân tử  đường đêôxiribô và 3nhóm  phôtphat
Câu 9. Năng lượng  của ATP tích luỹ ở :
A. Cả 3 nhóm  phôtphat                                          B. Hai liên  kết phôtphat gần phân tử đường
C. Hai liên  kết phôtphat  ở ngoài cùng                     D. Chỉ  một  liên  kết phôtphat   ngoài cùng
Câu 10.  Quang năng  là :
A. Năng lượng  của ánh sáng
B. Năng lượng   trong các liên kết  phôtphat của ATP
C. Năng lượng   được  sản  sinh từ  ô xi hoá  của ti thể
D. Năng lượng   sản sinh  từ phân huỷ ATP
Câu 11. Để  tiến  hành quangtổng hợp , cây xanh  đã hấp thụ  năng lượng  nào sau đây?
A. Hoá năng                    B. Nhiệt năng                  C. Điện  năng                   D. Quang  năng
Câu 12.  Hoạt động  nào sau  đây  không cần  năng lượng cung cấp  từ ATP?
A. Sinh  trưởng  ở cây  xanh                                    B. Sự khuyếch tán  vật chất  qua màng tế bào
C. Sự  co cơ ở  động vật                                         D. Sự vận chuyển  ôxi của hồng cầu ở người
Câu 13.  Qua quang hợp  tạo chất  đường , cây xanh  đã thực hiện  quá trình  chuyển hoá năng lượng  nào sau đây ?
A. Từ hoá năng  sang quang năng                            B. Từ hoá năng  sang quang năng
C. Từ  quang  năng  sang  hoá năng                         D. Từ hoá năng  sang  nhiệt  năng
BÀI: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Câu 1. Hoạt động  nào sau đây     của enzim?
A. Xúc tác các phản ứng  trao đổi chất
B. Tham gia  vào thành phần  của  các chất  tổng hợp được
C. Điều hoà  các hoạt động sống  của cơ thế
D. Cả 3 hoạt động  trên
Câu 2. Chất  nào  dưới đây  là enzim ?
A. Saccaraza                   B. Nuclêôtiđaza               C. Prôteaza                     D. Cả a, b, c đều  đúng
Câu 3. Enzim  có bản chất là:
A. Pôlisaccarit                 B. Mônôsaccrit                C. Prôtêin                        D. Photpholipit
Câu 4. Phát biểu  sau đây  có nội dung  đúng là :
A. Enzim   là một chất  xúc tác  sinh học
B. Enzim   được cấu  tạo từ  các  đisaccrit
C. Enzim    sẽ lại biến  đổi  khi  tham gia vào  phản ứng
D. Ở động vật , Enzim do các tuyến nội tiết  tiết ra
Câu 5.  Cơ chất là :
A. Chất  tham gia cấu  tạo Enzim
B. Sản phẩm  tạo ra từ  các phản ứng  cho do Enzim    xúc tác
C. Chất tham gia  phản ứng  do Enzim    xúc tác
D. Chất tạo  ra do  nhiều Enzim liên kết lại
Câu 6.  Giai đoạn  đầu tiên trong  cơ chế  tác dụng  của Enzim    lên các phản ứng 
A. Tạo các sản phẩm  trung gian                              B. Tạo  ra Enzim   - cơ chất
C. Tạo  sản phẩm cuối cùng                                    D. Giải phóng Enzim    khỏi  cơ chất
Câu 7. Enzim có đặc tính  nào sau đây?
A. Tính  đa dạng                                                     B. Tính chuyên hoá
C. Tính bền với  nhiệt độ  cao                                  D. Hoạt tính  yếu
Câu 8. Enzim sau đây hoạt động  trong môi trường a xít
A. Amilaza                       B. Saccaraza                   C. Pepsin                         D. Mantaza
Câu 9. Khoảng  nhiệt độ  tối ưu  cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:
A. 15 độ C- 20 độC        B. 20 độ C- 25 độ C       C. 20 độ C- 35 độ C       D. 35 độ C- 40 độ C
Câu 10. Trong ảnh hưởng  của nhiệt độ  lên hoạt động  của Enzim , thì nhiệt độ tối ưu  của môi trường  là giá trị  nhiệt độ  mà ở  đó :
A. Enzim  bắt  đầu hoạt động                                   B. Enzim   ngừng  hoạt động
C. Enzim   có hoạt  tính  cao  nhất                            D. Enzim  có hoạt  tính   thấp  nhất
Câu 11.  Khi môi  trường có  nhiệt độ thấp  hơn nhiệt  độ  tối ưu của Enzim, thì  điều nào  sau đây  đúng ?
A. Hoạt tính Enzim tăng theo sự  gia tăng  nhiệt độ
B. Sự giảm nhiệt độ  làm tăng hoạt tính Enzim
C. Hoạt tính Enzim giảm khi nhiệt độ  tăng lên
D. Nhiệt độ  tăng lên  không làm thay đổi  hoat tính Enzim
Câu 12.  Hậu quả  sau  đây sẽ xảy ra  khi nhiệt độ  môi trường  vượt quá nhiệt độ  tối ưu  của Enzim là :
A. Hoạt  tính Enzim tăng lên
B. Hoạt tính Enzim giảm  dần      thể  mất  hoàn toàn
C. Enzim không thay đổi  hoạt tính
D. Phản ứng  luôn  dừng lại
Câu 13.  Phần  lớn Enzim trong cơ thể  có hoạt tính  cao nhất  ở khoảng  giá trị  của độ pH nào sau  đây ?
A. Từ 2 đến 3                  B. Từ 4 đến 5                  C. Từ 6 đến 8                  D. Trên 8
Câu 14. Yếu tố  nào sau đây  có ảnh hưởng  đến  hoạt tính  của Enzim?
A. Nhiệt độ                                                             B. Độ PH của môi  trường
C. Nồng độ  cơ chất  và nồng độ Enzim                   D. Cả 3 yếu tố  trên
Câu 15. Enzim  xúc  tác quá trình  phân giải  đường saccrôzơ  là :
A. Saccaraza                   B. Urêaza                        C. Lactaza                       D. Enterôkinaza
Câu 16.Enzim  Prôtêaza có tác dụng xúc tác quá  trình nào sau đây ?
A. Phân giải lipit thành axit  béo  và glixêin
B. Phân  giải  đường  đi saccarit thành  mônôsaccarit
C. Phân giải đường lactôzơ
D. Phân giải prôtêin
Câu 17.  Quá trình  phân giải  axit nuclêic thành  nuclêôtit được  xúc tác bởiEnzim
A. Nuclêôtiđaza               B. Nuclêaza                     C. Peptidaza                    D. aza Amilaza
BÀI: HÔ HẤP TẾ BÀO
Câu 1. Ở những  tế bào  có nhân chuẩn , hoạt động  hô hấp  xảy ra chủ  yếu  ở loại  bào  quan nào sau  đây ?
A. Ti thể                          B. Bộ máy  Gôngi            C. Không bào                  D. Ribôxôm
Câu 2. Sản phẩm  của sự  phân giải  chất hữu cơ  trong hoạt động  hô hấp    :
A. Ôxi, nước và năng lượng                                     B. Nước, đường  và năng  lượng
C. Nước, khí cacbônic và đường                             D. Khí  cacbônic, nước và năng lượng
Câu 3. Cho một  phương trình  tổng quát sau đây :
C6H12O6+6O2            6CO2+6H2O+ năng lượng
 Phương trình  trên  biểu thị  quá trình phân giải  hàon toàn  của 1 phân tử chất
A. Disaccarit                   B. Glucôzơ                      C. Prôtêin                        D. Pôlisaccarit
Câu 4. Năng lượng chủ yếu  được tạo ra  từ  quá  trình hô hấp 
A. ATP                           B. ADP                           C. NADH                       D. FADHz
Câu 5. Chất  nào  sau  đây  có thể được phân giải  trong hoạt động hô hấp tế bào ?
A. Mônsaccrit                  B. Lipit                            C. Protêin                        D. Cả 3 chất trên
Câu 6. Sơ đồ  tóm tắt  nào sau đây thể hiện  đúng quá trình  đường phân
A. Glocôzơ                       axit piruvic + năng lượng
B. Glocôzơ                       CO2+ năng lượng
C. Glocôzơ                       Nước + năng lượng
D. Glocôzơ                       CO2+ nước
Câu 7.  Năng lượng  giải phóng  khi tế bào tiến hành  đường phân 1 phân tử glucôzơ là :
A. Hai  phân tử ADP       B. Một   phân tử ADP     C. Hai  phân tử ATP        D. Một   phân tử ATP
Câu 8 . Quá trình đường phân xảy ra ở :
A. Trên màng của tế bào                                         B. Trong tế bào chất
C. Trong tất cả các  bào quan khác nhau                 D. Trong nhân của tế bào
Câu 9. Quá trình ô xi  hoá tiếp tục  axit piruvic xảy ra ở
A. Màng  ngoài của ti thể                                         B. Trong  chất  nền của ti thể
C. Trong  bộ máy Gôn gi                                         D. Trong các ribôxôm
Câu 10. Trong tế  bào  các a xít piruvic  được ôxi hoá   để  tạo thành chất (A). Chất (A)  sau đó  đi vào chu  trình Crep. Chất (A) là :
A. axit lactic                     B. axit axêtic                    C. Axêtyl-CoA                D. Glucôzơ
Câu 11. Trong  chu trình Crep,  mỗi  phân tử axeetyl-CoA được  oxi hoá  hoàn toàn  sẽ tạo ra  bao nhiêu  phân tử CO2?
A. 4 phân tử                    B. 3 phân tử                    C. 2 phân tử                    D. 1 phân tử
Câu 5. Trong  hoạt động  hô hấp tế bào , nước được  tạo ra từ  giai đoạn  nào sau  đây?
A. Đường  phân               B. Chu trình  Crep           C. Chuyển điện tử            D. a và b  đúng
BÀI: QUANG HỢP
Câu 1. Quá trình  tổng hợp  chất hữu cơ  từ chất  vô cơ  thông qua  sử  dụng năng lượng  của ánh sáng  được  gọi  là :
A. Hoá tổng hợp              B. Quang tổng hợp           C. Hoá  phân li                D. Quang  phân li
Câu 2. Ngoài cây xanh  dạng  sinh vật  nào  sau đây  có khả năng  quang hợp ?
A. Vi khuẩn  lưu huỳnh                                            B. Vi khuẩn  chứa  diệp lục và tảo
C. Nấm                                                                  D. Động vật
Câu 3. Chất  nào sau đây  được cây xanh  sử  dụng  làm nguyên liệu  của quá  trình  quang hợp
A. Khí  ôxi và đường                                               B. Đường và nước
C. Đường và  khí cabônic                                        D. Khí cabônic và nước
Câu 4. Phát biểu  sau đây có nội dung đúng là :
A. Trong  quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp  chất hữu cơ
B. Quang hợp    sử  dụng  ánh  sáng để  phân giải  chất hữu cơ
C. Một  trong các sản phẩm  của quang hợp là  khí O2
D. Nguyên  liệu  của quang hợp  là H2O   và O2
Câu8. Loại sắc tố  sau đây  hấp thụ  được ánh sáng  là :
A. Clôroophin                  B. Carôtenôit                   C. Phicôbilin                    D. Cả 3 sắc  tố trên
Câu 9. Chất  diệp lục  là tên gọi  của  sắc tố  nào  sau đây :
A. Sắc tố  carôtenôit        B. Phicôbilin                    C. Clôroophin                  D. Carôtenôit
Câu 10.  Sắc   tố carôtenôit có màu  nào sau đây ?
A. Xanh lục                     B. Da cam                       C. Nâu                            D. Xanh da trời
Câu 11.Phát  biểu  sau đây  đúng  khi nói  về    chế  của quang hợp  là :
A. Pha  sáng diễn ra  trước , pha tối  sau                  B. Pha  tối xảy  ra trước, pha sáng  sau
C. Pha  sáng  và pha tối  diễn ra đồng thời               D. Chỉ  có pha sáng , không có pha tối
Câu 12. Pha  sáng của  quang hợp  diễn ra 
A. Trong các  túi  dẹp ( tilacôit) của các hạt  grana
B. Trong các nền  lục  lạp
C. Ở màng ngoài  của  lục lạp
D. Ở màng  trong  của  lục lạp
Câu 13. Hoạt động  sau đây không  xảy ra  trong pha  sáng  của quang  hợp là :
A. Diệp lục  hấp thụ  năng lượng ánh sáng                B. Nước được phân  li và  giải phóng điện tử
C. Cacbon hidrat được tạo ra                                  D. Hình thành  ATP
Câu 14.  Trong quang  hợp , ôxi  được tạo ra  từ  quá trình  nào sau  đây ?
A. Hấp thụ  ánh sáng  của diệp lục                           B. Quang phân li nước
C. Các phản ứng  ô xi  hoá khử                               D. Truyền điện  tử
Câu 15.  Trong pha sáng  của quang  hợp , nước được phân li  nhờ :
A. Sự  gia tăng  nhiệt độ  trong tê bào                      B. Năng lượng  của ánh sáng
C. Quá trình  truyền điện  tử  quang hợp                  D. Sự  xúc  tác  của diệp  lục
Câu 16. Trong  pha sáng  của quá trình  quang hợp , ATP và NADPH được  trực tiếp  tạo ra  từ hoạt động  nào sau  đây?
A. Quang   phân li  nước .
B. Diệp lục  hấp thu ánh sáng  trở  thành trạng  thái  kích động
C. Hoạt động  của  chuỗi  truyền điện  tử
D. Hấp thụ  năng lượng của nước
Câu 17. Kết quả  quan trọng nhất  của pha sáng  quang hợp là :
A. Các  điện  tử  được giải phóng  từ  phân li nước
B. Sắc tố  quang hợp  hấp thụ năng lượng
C. Sự giải phóng  ôxid.
D. Sự  tạo thành  ATP và NADPH
Câu 18. Pha tối  quang hợp  xảy ra ở :
A. Trong chất nền  của  lục  lạp                               B. Trong   các  hạt  grana
C. Ở màng của các  túi tilacôit                                 D. Ở trên  các lớp màng  của lục lạp
Câu 19. Nguồn  năng lượng  cung cấp cho các phản ứng  trong pha tối  chủ yêu lấy từ:
A. Ánh  sáng mặt trời                                              B. ATP do các ti thể  trong tế bào  cung cấp
C. ATP và NADPH  từ  pha sáng  đưa sang           D. Tất cả  các nguồn  năng lượng trên
Câu 20. Hoạt động  sau đây  xảy ra  trong pha tối  của quang hợp  là :
A. Giải phóng  ô xi
B. Biến  đổi khí CO2 hấp thụ  từ khí  quyển  thành  cacbonhidrat
C. Giải phóng  điện tử từ  quang phân li nước
D. Tổng  hợp nhiều phân tử ATP
Câu 21. Chu trình nào  sau đây thể  hiện  cơ chế các phản ứng trong pha tối  của quá trình quang hợp?
A. Chu  trình Canvin                                                B. Chu  trình Crep
C. Chu trình Cnôp                                                   D. Tất cả  các  chu trình  trên
Câu 22. Câu có nội dung đúng trong các  câu  sau đây là:
A. Cabonhidrat được  tạo ra trong pha  sáng của  quang hợp
B. Khí ô xi  được giải phóng từ pha tối  của quang  hợp
C. ATP và NADPH không được   tạo  ra từ pha sáng
D. Cả  a, b, c  đều  có nội dung  sai
Câu 1.  Hiện  tượng  hoá tổng  hợp  được tìm  thấy  ở :
A. Thực vật  bậc  thấp     B. Thực vật  bậc cao       C. Một  số vi khuẩn         D. Động vật
Câu 2. Giống nhau  giữa  quang hợp  với hoá tổng  hợp  là :
A. Đều  sử  dụng  nguồn năng lượng  của  ánh sáng
B. Đều  sử  dụng  nguồn năng lượng   hoá học
C. Đều  sử  dụng  nguồn nguyên liệu CO2
D. Đều  sử  dụng  nguồn  nguyên liệu
Câu 3. Hiện tượng  xảy ra    quang  hợp    không      hoá  tổng hợp  là :
A.   sử  dụng  năng lượng  của  ánh sáng
B. Sản phẩm  tạo ra  cacbonhidrat
C. Nguồn cacbon sử  dụng  cho quá trình  là CO2
D. Xảy ra  trong tế bào sống
Câu 4. Phát biểu   sau đây  đúng khi  nói về  hoá tổng hợp  là :
A.     mọi cơ thể  sống                                      B. Sản phẩm  tạo  ra  không có ôxi
C. Cơ chế  bao gồm  pha  sáng  v à pha tối              D. Xảy ra  trong lục lạp
Câu 5. Vi khuẩn  sau đây  không có khả năng  hoá tổng hợp  là :
A. Vi khuẩn  lưu huỳnh                                            B. Nitrosomonas
C. Nitrobacter                                                        D. Vi khuẩn  diệp lục
Câu 6. Vi khuẩn  lưu huỳnh  có vai trò  nào sau đây ?
A. Góp phần  bổ  sung O2 cho khí  quyển               B. Làm tăng H2S trong  môi trường sống
C. Cung cấp  nguồn O2 cho quang hợp                   D. Góp phần  làm  sạch  môi trường  nước
Câu 7. Sinh vật  dưới đây  có hoạt động  tổng hợp cabonhidrat khác với các
sinh vật  còn lại :
A. Cây xanh                    B. Tảo                             C. Vi khuẩn sắt                D. Vi khuẩn diệp lục
Câu 8. Hoạt  động  nào sau  đay  của vi khuẩn  nitrobacter
A. Ô xi  hoá  H2S                                                   B. Ô xi  hoá   thành  nitrat
C. Ô xi  hoá    sắt  hoá  trị 2  thành sắt  hoá trị 3      D. Ô xi  hoá   amôniac thành  nitrit
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
BÀI: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Câu 1. Trình tự các giai đoạn mà tế bào   trải  qua trong  khoảng  thời gian  giữa  hai lần  nguyên phân  liên tiếp  được  gọi là :
A. Quá  trình  phân bào                                           B. Chu kỳ tế bào
C. Phát triển tế bào                                                 D. Phân  chia  tế bào
Câu 2. Thời gian  của một chu kỳ  tế bào  được xác định  bằng :
A. Thời gian  giữa  hai lần  nguyên phân  liên tiếp
B. Thời gian     trung gian
C. Thời gian   của quá trình  nguyên phân
D. Thời gian   của  các quá trình  chính thức trong một lần  nguyên phân
Câu 3.  Trong một  chu kỳ tế bào , thời gian dài nhất     của :
A.   cuối                       B. Kỳ giữa                      C. Kỳ đầu                       D. Kỳ trung gian
Câu 4.  Trong 1  chu kỳ  tế bào , kỳ  trung gian  được  chia làm :
A. 1 pha                          B. 2 pha                          C. 3  pha                         D. 4 pha
Câu 5.Hoạt động  xảy ra  trong  pha Gl của  kỳ  trung gian  là :
A. Sự tổng hợp  thêm  tế bào chất  và bào quan       B. Trung thể tự nhân  đôi
C. ADN tự nhân đôi                                               D. Nhiễm  sắc  thể  tự nhân đôi
Câu 6.  Các nhiễm sắc  thể tự nhân đôi    pha  nào sau đây  của  kỳ  trung gian?
A. Pha  G1                      B. Pha S                          C. Pha G2                       D. Pha G1 và  pha G2
Câu 7. Thứ  tự  lần lượt  trước - sau  của tiến trình 3 pha  ở kỳ  trung  gian  trong một  chu kỳ  tế bào  là :
A. G2,G2,S                     B. S,G1,G2                     C. S,G2,G1                     D. G1,S,G2
Câu 8. Nguyên phân  là hình thức  phân  chia tế bào  không xảy  ra    loại tế  bào nào  sau đây ?
A. Tế bào  vi khuẩn         B. Tế bào động  vật         C. Tế bào thực vật           D. Tế bào nấm
Câu 8. Diễn biến  nào sau  đây đúng trong nguyên phân ?
A. Tế bào  phân chia  trước  rồi  đên nhân  phân chia
B. Nhân phân chia  trước  rồi mới  phân  chia  tế bào chất
C. Nhân  và tế bào  phân chia  cùng lúc
D. Chỉ  có nhân  phân  chia  còn  tế bào  chất thì không
Câu 9. Quá trình  phân chia  nhân  trong  một  chu    nguyên  phân  bao  gồm
A. Một kỳ                       B. Hai  kỳ                        C. Ba  kỳ                         D. Bốn  kỳ
Câu 10. Thứ tự  nào sau  đây được sắp  xếp  đúng với  trình tự  phân  chia  nhân trong  nguyên phân ?
A. Kỳ đầu , kỳ sau , kỳ  cuối , kỳ   giữa                   B. Kỳ sau ,kỳ   giữa ,Kỳ đầu ,  kỳ  cuối
C. Kỳ đầu , kỳ   giữa , kỳ sau , kỳ  cuối                   D. Kỳ   giữa , kỳ sau , kỳ đầu , kỳ  cuối
Câu 12 . Kỳ  trước  là kỳ  nào  sau  đây ?
A. Kỳ đầu                       B. Kỳ   giữa                    C. Kỳ sau                        D. Kỳ  cuối
Câu 13. Trong  kỳ đầu  của  nguyên nhân , nhiễm sắc thể  có hoạt động  nào sau  đây ?
A. Tự  nhân đôi  tạo nhiễm sắc  thể kép                   B. Bắt  đầu co  xoắn  lại
C. Co  xoắn  tối đa                                                 D. Bắt đầu   dãn  xoắn
Câu 14. Thoi  phân bào  bắt đầu  được hình thành ở :
A. Kỳ đầu                       B. Kỳ   giữa                    C. Kỳ sau                        D. Kỳ  cuối
Câu 15, Hiện tượng  xảy ra  ở kỳ đầu  của nguyên phân là :
A. Màng  nhân mờ  dần  rồi tiêu biến đi                    B. Các NST bắt đầu  co  xoắn lại
C. Thoi phân  bào bắt đầu  xuât hiện                        D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 16.  Trong kỳ đầu , nhiễm sắc thể  có đặc điểm  nào sau đây ?
A. Đều  ở trạng thái  đơn co  xoắn
B. Một số  ở trạng thái đơn , một số ở trạng thái kép
C. Đều ở trạng thái kép
D. Đều ở trạng thái   đơn , dây  xoắn
Câu 17. Thoi  phân bào  được hình thành  theo nguyên tắc
A. Từ giữa  tế bào lan dần ra                                   B. Từ  hai cực  của tế bào lan  vào giữa
C. Chi hình  thành  ở 1  cực c ủa tế bào                   D. Chi  xuất hiện  ở vùng tâm tế bào
Câu 18. Trong kỳ  giữa , nhiễm sắc thể  có đặc điểm
A.   trạng thái  kép bắt đầu có  co xoắn                B.   trạng thái   đơn  bắt đầu có  co xoắn
C.   trạng thái  kép có   xoắn  cực đại                   D.   trạng thái   đơn    xoắn  cực đại
Câu 19.  Hiện tượng  các nhiễm  sắc thể  xếp  trên mặt phẳng  xích đạo của thoi  phân bào xảy ra  vào :
A. Kỳ  cuối                      B. Kỳ đầu                       C. Kỳ  trung gian             D. Kỳ giữa
Câu 20.  Trong  nguyên phân  khi nằm  trên mặt phẳng  xích đạo  của thoi  phân bào , các nhiễm  sắc thể  xếp thành :
A. Một hàng                    B. Hai hàng                      C. Ba hàng                      D. Bốn hàng
Câu 21. Nhiễm sắc thể  có hình thái  đặc trưng    dễ quan sát  nhất  vào :
A. Kỳ giữa                      B. Kỳ  cuối                      C. Kỳ sau                        D. Kỳ đầu
Câu 22.  Các nhiếm sắc thể   dính  vào tia thoi phân bào  nhờ :
A. Eo  sơ cấp                  B. Eo thứ cấp                  C. Tâm động                   D. Đầu nhiễm sắc thể
Câu 23. Những  kỳ nào  sau đây  trong  nguyên  phân, nhiễm sắc thể    trạng thái kép ?
A. Trung gian, đầu và cuối                                       B. Đầu, giữa , cuối
C. Trung gian , đầu  và giữa                                     D. Đầu, giữa , sau    cuối
Câu 27. Bào quan  sau đây  tham gia  vào việc  hình thành  thoi phân bào  là :
A. Trung thể                    B. Ti thể                          C. Không bào                  D. Bộ  máy Gôn gi
Câu 28. Cự  phân li nhiễm sắc thể  trong  nguyên phân   xảy ra ở
A. Kỳ đầu                       B. Kỳ sau                        C. Kỳ  trung gian             D. Kỳ  cuối
Câu 29. Hiện tượng  các nhiễm  sắc thể  kép  co  xoắn  cực  đại  ở kỳ giữa nhằm  chuẩn bị  cho hoạt động  nào sau đây?
A. Phân li  nhiễm sắc thể                                          B. Nhân  đôi nhiễm sắc thể
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể                                       D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
Câu 30.  Hoạt động  của nhiễm sắc thể  xảy ra  ở kỳ sau  của nguyên phân là :
A. Tách  tâm động  và phân li  về2  cực của tế bào
B. Phân  li về 2  cực  tế bào  ở trạng thái kép
C. Không tách  tâm động  và dãn   xoắn
D. Tiếp tục  xếp trên  mặt phẳng  xích đạo  của thoi phân bào
Câu 31.  Các tế bào con tạo  ra  nguyên nhân    số nhiễm sắc thể  bằng với  phân tử tế bào
A. Nhân đôi và  co  xoắn nhiễm sắc thể                   B. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể
C. Phân li    dãn  xoắn nhiễm  sắc thể                   D. Co  xoắn  và dãn  xoắn nhiễm sắc thể
Câu 32. Trong chu kỳ nguyên  phân  trạng thái  đơn  của nhiễm  sắc thể tồn tại ở :
A. Kỳ đầu và    cuối                                             B. Kỳ  sau  và kì  giữa
C. Kỳ  sau và  kỳ  cuối                                            D. Kỳ  cuối và  kỳ  giữa
Câu 33. Khi hoàn thành  kỳ sau , số nhiễm sắc thể  trong tế bào  là :
A. 4n, trạng thái  đơn       B. 2n, trạng thái  đơn       C. 4n, trạng thái   kép      D. 2n, trạng thái  đơn
Câu 34.  Hiện tượng  sau đây xảy ra  ở kỳ  cuối  là :
A. Nhiễm sắc thể  phân li về  cực tế bào                  B. Màng  nhân  và nhân  con xuất hiện
C. Các nhiễm  sắc thể  bắt   đầu co  xoắn                D. Các  nhiễm sắc thể  ở trạng thái kép
Câu 35 . Hiện tượng  dãn  xoắn  nhiễm sắc thể  xảy ra vào :
A. Kỳ  giữa                     B. Kỳ  đầu                      C. Kỳ sau                        D. Kỳ  cuối
Câu 36.  Hiện tượng  không xảy  ra  ở kỳ  cuối  là:
A. Thoi phân  bào  biến mất                                    B. các nhiễm  sắc thể  đơn  dãn  xoắn
C. Màng nhân    nhân  con  xuất hiện                    D. Nhiễm sắc thể  tiếp tục nhân đôi
Câu 40. Gà  có 2n=78. Vào kỳ  trung gian , sau  khi  xảy  ra  tự  nhân đôi , số nhiễm sắc  thể  trong mỗi  tế  bào  là :
A. 78  nhiễm sắc thể  đơn                                        B. 78  nhiễm sắc thể   kép
C. 156  nhiễm sắc thể  đơn                                      D. 156  nhiễm sắc thể   kép
Câu 41. Trong  tế bào  của một  loài , vào  kỳ giữa  của nguyên phân , người ta  xác định  có tất cả16  crô ma tít. Loài  đó có tên là :
A. Người                         B. Đậu Hà Lan                C. Ruồi  giấm                   D. Lúa nước
Câu 42.  Vào kỳ sau của nguyên phân , trong  mỗi tế bào  của người có :
A. 46 nhiễm sắc  thể  đơn                                        B. 92 nhiễm sắc thể kép
C. 46 crômatit                                                         D. 92 tâm động
BÀI : GIẢM PHÂN
Câu 1. Giảm phân  là hình thức  phân bào  xảy ra  ở loại tế bào  nào  sau đây?
A. Tế bào  sinh dưỡng                                             B. Tế bào  sinh dục  chín
C. Giao tử                                                              D. Tế bào  xô ma
Câu 2. Đặc điểm  có ở  giảm phân  mà không  có ở  nguyên  phân  là :
A. Xảy ra  sự biến đổi  của nhiễm sắc thể                B.   sự  phân chia  của tế bào chất
C. Có 2 lần phân bào                                              D. Nhiễm sắc thể tự  nhân đôi
Câu 3.  Điểm giống nhau  giữa  nguyên phân  và giảm  phân là :
A. Đều  xảy ra  ở tế bào sinh dưỡng                        B. Đều xảy ra  ở tế bào  sinh dục chín
C. Đều có  một lần  nhân đôi nhiễm sắc thể              D. Cả a, b, c  đều đúng
Câu 4.  Phát biểu  sau đây  đúng khi nói  về  giảm phân  là :
A. Có hai  lần nhân đôi  nhiễm sắc thể                      B. Có một lần phân  bào
C. Chỉ xảy  ra  ở các  tế bào xô ma                         D. Tế bào  con  có số  nhiễm  sắc thể  đơn bội
Câu 8.  Trong  giảm phân , nhiễm sắc thể  tự nhân đôi  vào :
A. Kỳ  giữa I                                                          B. Kỳ trung gian  trước lần  phân bào I
C. Kỳ giữa II                                                          D. Kỳ  trung  gian  trước lần  phân bào  II
Câu 9.  Trong giảm  phân  các nhiễm  sắc thể  xếp  trên  mặt  phẳng xích  đạo  của thoi  phân  bào  ở :
A. Kỳ giữa I và sau I       B. Kỳ giữa II và sau II     C. Kỳ giữa I và sau II      D. Kỳ giữa I và sau II
Câu 10.  Trong giảm phân , ở  kỳ  sau I và  kỳ  sau II có  điềm giống  nhau là :
A. Các  nhiễm sắc thể  đều ở trạng thái  đơn
B. Các  nhiễm sắc thể  đều ở trạng thái   kép
C. Sự dãn  xoắn  của các  nhiễm sắc thể
D. Sự phân li các  nhiễm sắc thể   về 2  cực tế  bào
Câu 11.  Vào kỳ đầu  của quá trình  giảm phân I  xảy ra hiện tượng  nào sau đây ?
A. Các  nhiễm  sắc thể  kép bắt đầu  co  xoắn         B. Thoi vô sắc  đã được hình thành  hoàn chỉnh
C. Màng nhân  trở nên    rệt hơn                           D. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 12.    kỳ đầu I của giảm phân , các nhiễm sắc  thể    hoạt động  khác  với quá trình  nguyên phân là :
A. Co xoắn dần lại                                                  B. Tiếp hợp
C. Gồm 2  crôntit dính nhau                                     D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 13.  Vào kỳ   giữa I  của  giảm phân  và kỳ   giữa  của nguyên phân  có hiện tượng  giống nhau là :
A. Các nhiễm  sắc thể  xếp  trên mặt phẳng  xích  đạo  của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn  xoắn
C. Thoi phân bào  biến mất
D. Màng  nhân  xuất hiện  trở lại
Câu 14. Các nhiễm  sắc thể  kép xếp  trên  mặt phẳng  xích đạo của thoi phân bào  thành mấy  hàng ?
A. Một hàng                    B. Hai hàng                     C. Ba hàng                      D. Bốn hàng
Câu 15.  Đặc điểm    ở kỳ  giữa I  của giảm  phân    sống  có ở kỳ  giữa  của nguyên phân là :
A. Các nhiễm sắc thể  co  xoắn tối đa
B. Nhiễm  sắc thể  ở trạng thái kép
C. Hai nhiễm sắc thể kép  tương đồng  xếp  song song  với nhau trên  mặt phẳng  xích đạo của thoi phân bào
D. Nhiễm sắc thể  sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào
Câu 16.  Sự tiếp  hợp  va ftrao đổi  chéo  nhiễm sắc thể  diễn  ra  ở kỳ nào  trong giảm phân ?
A. Kỳ  đầu I                    B. Kỳ đầu II                    C. Kỳ giữa  I                   D. Kỳ giữa II
Câu 16. Phát biểu  sau đây  đúng  với sự  phân li  của ácc  nhiễm sắc thể  ở kỳ  sau I  của giảm  phân là :
A. Phân li   trạng thái đơn                                     B. Phân li  nhưng không  tách  tâm động
C. Chỉ  di  chuyển  về 1 cực của  tế bào                  D. Tách  tâm  động  rồi mới phân li
Câu 17. Kết thúc  kỳ sau I của giảm phân , hai nhiễm sắc thể  kép  cùng  cập  tương đồng  có hiện tượng :
A. Hai chiếc  cùng về  môt  cực tế bào                    B. Một chiếc về  cực  và 1 chiếc ở  giữa  tế bào
C. Mỗi  chiếc  về 1 cực tế  bào                               D. Đều nằm    giữa tế bào
Câu 19. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân , các nhiễm sắc thể  trong tế bào ở trạng thái :
A. Đơn, dãn  xoắn           B. Đơn  co  xoắn             C. Kép , dãn  xoắn          D. Kép ,   co  xoắn
Câu 20. Đặc điểm  của  lần  phân bào II trong  giảm phân là :
A. Không  xảy ra  tự nhân đôi  nhiễm sắc thể
B. Các nhiếm sắc thể  trong tế bào  là 2n ở mỗi  kỳ
C. Các  nhiễm  sắc thể  trong tế bào  là n  ở mỗi 
D. Có xảy  ra tiếp  hợp nhiễm sắc thể
Câu 21. Trong  lần phân bào II của giảm phân , các  nhiễm sắc thể    trạng thái  kép  các  kỳ nào  sau đây ?
A. Sau II,  cuối II  và giữa II                                   B. Đầu II, cuối II và sau II
C. Đầu II, giữa II                                                    D. Tất cả  các kỳ
Câu 22.  Trong quá trình  giảm phân , các nhiễm  sắc thể  chuyển từ trạng  thái kép  trở  về trạng thái  đơn bắt đầu  từ kỳ nào  sau đây ?
A. Kỳ đầu II                    B. Kỳ  giữa II                  C. Kỳ sau II                    D. Kỳ  cuối II
Câu 23.  Trong giảm  phân , cấu trúc  của nhiễm sắc  thể  có thể thay đổi  từ hiện tượng nào sau  đây ?
A. Nhân đôi                    B. Trao đổi chéo              C. Tiếp  hợp                    D. Co  xoắn
Câu 24. Ý nghĩa   của  sự trao đổi  chéo nhiễm  sắc thể  trong giảm phân  về mặt di  truyền  là :
A. Làm tăng  số lượng  nhiễm sắc thể  trong tế bào
B. Tạo ra  sự  ổn định  về  thông tin  di truyền
C. Góp phần  tạo ra  sự đa  dạng  về kiểu  gen  ở loài
D. Duy  trì  tính đặc trưng  về cấu trúc  nhiễm sắc thể
Câu 29. Trong 1 tế bào  sinh dục  của1 loài  đang  ở kỳ  giữa I , người  ta đếm  có tất cả 16 crômatit. tên  của loài nói trên   là :
A. Đậu  Hà Lan               B. Ngô                            C. Ruồi giấm                    D. Củ cải
Câu 30. Số  tinh trùng  được  tạo ra  nếu  so với  số tế bào  sinh tinh  thì :
A. Bằng nhau                   B. Bằng 4 lần                   C. Bằng 2 lần                   D. Giảm  một nửa
Câu 31.  Có 5  tế bào   sinh dục  chín  của  một loài  giảm phân . Biết  số  nhiễm sắc thể  của loài  là 2n=40. Số  tế bào  con được  tạo ra  sau giảm phân     :
A. 5                                B. 10                               C. 15                               D. 20
PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
BÀI: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Câu 1.  Dựa vào  nhu cầu  của  vi  sinh vật  đối  với  nguồn năng lượng  và nguồn  cacbon chủ yếu , người ta  phân chia  làm mấy nhóm  vi sinh vật ?
A. 1                                B. 2                                 C. 3                                 D. 4
Câu 2.  Các vi sinh  vật  có hình thức  quang tự dưỡng  là :
A. Tảo , các vi  khuẩn chứa  diệp  lục                      B. Nấm  và tất cả vi  khuẩn
C. Vi khuẩn  lưu huỳnh                                            D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 3.  Hình thức  dinh dưỡng  bằng  nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng  của ánh sáng được gọi là:
A. Hoá  tự dưỡng            B. Hoá  dị dưỡng             C. Quang  tự dưỡng         D. Quang dị  dưỡng
Câu 4. Vi khuẩn  lam  dinh d ưỡng  dựa vào  nguồn nào sau đây ?
A. Ánh sáng  và chất  hữu                                    B. CO2 và ánh sáng
C. Chất  vô cơ  và CO2                                          D. Ánh sáng  và chát vô cơ
Câu 5.  Quang  dị  dưỡng  có ở :
A. Vi khuẩn  màu  tía       B. Vi khuẩn lưu huỳnh      C. Vi  khuẩn sắt               D. Vi khuẩn  nitrat hoá
Câu 8. Vi  sinh vật vào sau đây  có kiểu  dinh dưỡng  khác  với các  vi  sinh vật  còn lại ?
A. Tảo đơn bào                                                      B. Vi khuẩn  nitrat hoá
C. Vi khuẩn  lưu huỳnh                                            D. Vi khuẩn sắt
Câu 9.  Kiểu  dinh dưỡng  dựa  vào nguồn  năng lượng  từ chất        nguồn cacbon CO2, được gọi là :
A. Quang  dị  dưỡng        B. Hoá  dị  dưỡng            C. Quang tự  dưỡng         D. Hoá tự dưỡng
Câu 10.  Tự dưỡng là :
A. Tự  dưỡng  tổng hợp  chất vô cơ  từ chất hữu 
B. Tự  dưỡng  tổng hợp  chất hữu    từ chất    
C. Tổng hợp  chất  hữu  cơ này   từ chất hữu    khác
D. Tổng hợp  chất vô cơ  này  từ chất      khác
Câu 11.  Vi sinh vật  sau đây  có lối sống  tự dưỡng là :
A. Tảo  đơn bào              B. Vi khuẩn lưu huỳnh      C. Vi khuẩn nitrat hoá      D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 12.  Vi  sinh vật  sau đây    lối sống  dị  dưỡng  là :
A. Vi  khuẩn chứa  diệp  lục                                    B. Vi khuẩn lam
C. Tảo đơn  bào                                                     D. Nấm
Câu 13. Quá  trình oxi hoá  các chất  hữu cơ  mà chất nhận   điện  tử  cuối  cùng  là ôxi phân tử , được gọi là :
A. Lên men                     B. Hô hấp                        C. Hô hấp  hiếu khí          D. Hô hấp  kị khí
Câu 14. Quá trình  phân giải  chất hữu cơ   mà chính  những phân tửu  hữu cơ  đó vừa  chất  cho vừa    chất nhận  điện tử ; không    sự  tham gia  của chất  nhận điện tử  từ bên  ngoài   được gọi là :
A. Hô hấp  hiếu khí          B. Hô hấp  kị khí             C. Đồng hoá                    D. Lên men
Câu 15. Trong hô hấp  kị khí , chất nhận  điện tử  cuối cùng  là :
A. Ôxi phân  tử                                                       B. Một chất vô cơ như NO2, CO2
C. Một chất hữu cơ                                                 D. Một phân tử  cacbonhidrat
Câu 16. Giống nhau  giữa hô hấp , và lên men là :
A. Đều    sự phân giải  chất hữu cơ
B. Đều xảy ra  trong môi trường có nhiều   ô xi
C. Đều xảy ra  trong môi trường có  ít   ô xi
D. Đều xảy ra  trong môi trường  không có   ô xi
Câu 17.  Hiện tượng  có ở  hô hấp  mà không có    lên men  là :
A. Giải  phóng  năng lượng  từ  quá trình  phân giải
B. Không  sử  dụng ôxi
C. Có chất  nhận điện  tử từ  bên ngoài
D. Cả a, b,c đều đúng
Câu 18.  Hiện tường  có ở  lên men    không    ở hô hấp là :
A.   chất nhận  điện tử  là ôxi phân tử                  B. Có chất nhận điện tử    chất  vô cơ
C. Không giải phóng  ra  năng lượng                        D. Không  có chất  nhận điện tử  từ bên ngoài
Câu 19.  Nguồn  chất hữu cơ  được xem     nguyên liệu  trực tiếp  của hai quá trình  hấp  và lên men  là :
A. Prôtêin                        B. Cacbonhidrat              C. Photpholipit                 D. axit  béo
BÀI : QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI VÀ TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
Câu 1.  Loại vi  sinh  vật tổng  hợp  axit glutamic từ glucôzơlà :
A. Nấm  men                   B. Vi khuẩn                     C. Xạ khuẩn                    D. Nấm   sợi
Câu 2. Vi khuẩn  axêtic là tác nhân  của  quá trình  nào sau đây ?
A. Biến đổi  axit axêtic thành glucôzơ                       B. Chuyển hoá rượu thành axit axêtic
C. Chuyển hoá glucôzơ thành rượu                          D. Chuyển hoá glucôzơ thành axit axêtic
Câu 3.  Quá trình  biến đổi  rượu thành  đường glucôzơ được thực hiện  bởi
A. Nấm  men                   B. Nấm sợi                      C. Vi khuẩn                     D. Vi tảo
Câu 5. Sản phẩm  nào sau đây  được tạo  ra từ  quá trình  lên men  lactic?
A. Axit glutamic               B. Sữa  chua                   C. Pôlisaccarit                 D. Đisaccarit
Câu 6.  Trong  gia đình , có thể  ứng  dụng hoạt động  của vi khuẩn lactic để thực hiện  quá trình  nào sau đây ?
A. Làm  tương                 B. Làm  nước mắm          C. Muối  dưa                   D. Làm giấm
Câu 7. Cho  sơ đồ  phản ứng sau đây : Rượu êtanol  + O2     =     (X) + H2O+ năng lượng     (X) là :
A. Axit lactic                   B. Sữa  chua                    C. Dưa  chua                   D. Axit  axêtic
Câu 8.  Cũng theo  dữ kiện  của câu 7  nêu trên ; quá trình  của phản ứng  được  gọi  là :
A. Sự  lên men                 B. Sự đồng hoá               C. Ô xi hoá                      D. Đường phân
Câu 9. Quá trình  nào sau  đây  không phải  là ứng dụng  lên men
A. Muối  dưa , cà            B. Làm sữa  chua            C. Tạo rượu                    D. Làm  dấm
Câu 10.  Loại vi khuẩn  sau đây  hoạt động  trong điều kiện  hiếu  khí  là :
A. Vi khuẩn  lactic           B. Nấm  men                   C. Vi khuẩn axêtic           D. Cả a,b,c đều  đúng
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Câu 1. Sự  sinh trưởng  của vi sinh  vật  được  hiểu  là :
A. Sự tăng các thành phần của tế bào vi  sinh vật
B. Sự tăng kích thước và  số lượng  của vi  sinh vật
C. Cả a,b đúng
D. Cả a,b,c đều sai
Câu 3. Thời gian  cần thiết  để  một tế bào  vi sinh  vật  phân chia  được gọi 
A. Thời  gian một  thế hệ                                         B. Thời  gian sinh trưởng
C. Thời  gian  sinh trưởng  và phát triển                    D. Thời  gian  tiềm phát
Câu 4. Có  một tế bào  vi sinh  vật có  thời gian  của một thế  hệ  là 30 phút . Số  tế  bào  tạo ra  từ tế bào  nói trên  sau 3  giờ  là bao nhiêu ?
A. 64                              B. 32                               C. 16                               D. 8
Câu 5. Trong thời  gian 100 phút , từ  một tế  bào  vi khuẩn  đã  phân bào  tạo ra  tất cả 32  tế bào mới . Hãy  cho  biết thời gian  cần thiết  cho một  thế hệ  của tế bào  trên là  bao nhiêu ?
A. 2 giờ                           B. 60 phút                       C. 40 phút                       D. 20phút
Câu 10 . Số tế bào  tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 4 lần  là :
A. 100                             B. 110                             C. 128                             D. 148
Câu 11. Trong môi trường nuôi cấy không  được bổ  sung  chất  dinh dưỡng  thì quá trình  sinh trưởng  của vi sinh  vật  biểu hiện  mấy pha ?
A. 3                                B. 4                                 C. 5                                 D. 6
Câu 11. Biểu hiện  của vi  sinh  vật  ở pha  tiềm phát     :
A. Vi sinh vật trưởng  mạnh
B. Vi sinh vật trưởng   yếu
C. Vi sinh vật  bắt đầu  sinh  trưởng
D. Vi sinh vật  thích nghi  dần với  môi trường nuôi cấy
Câu 14.  Hoạt động  nào sau  đây  xảy ra  ở vi sinh vật  trong pha  phát ?
A. Tế  bào  phân chia                                              B.   sự  hình thành  và tích luỹ  các enzim
C. Lượng  tế bào  tăng mạnh mẽ                              D. Lượng tế bào tăng ít
Câu 15. Trong môi  trường nuôi cấy , vi s inh    quá trình  trao đổi  chất mạnh mẽ  nhất ở :
A. Pha  tiềm  phát            B. Pha cân bằng  động     C. Pha luỹ  thừa               D. Pha  suy vong
Câu 472: 16.  Biểu  hiện  sinh trưởng  của vi  sinh  vật  ở pha  cân bằng  động  là :
A. Số được  sinh  ra  nhiều hơn  số chết  đi              B. Số chết đi nhiều  hơn  số  được  sinh ra
C. Số được  sinh ra  bằng  với số  chết đi                 D. Chỉ  có chết  mà không  có sinh ra.
Câu 17.  Nguyên nhân  nào  sau  đây  dẫn  đến  ở giai đoạn  sau của quá trình  nuôi cấy, vi sinh  vật giảm  dần  đến số lượng  là :
A. Chất  dinh dưỡng  ngày càng cạn kiệt                  B. Các chất độc  xuất hiện  ngày càng  nhiều
C. Cả a và b  đúng                                                  D. Do một nguyên nhân khác
Câu 18.  Pha  log là tên  gọi khác  của giai đoạn  nào  sau  đây ?
A. Pha  tiềm phát             B. Pha luỹ thừa                C. Pha cân bằng              D. Pha suy vong
Câu 19.  Biểu  hiện  sinh trưởng  của vi  sinh vât  ở pha  suy vong  là :
A. Số lượng  sinh  ra cân bằng  với số lượng chết đi
B. Số chết đi  ít  hơn  số  được  sinh ra
C. Số  lượng sinh ra ít  hơn số lượng chết đi
D. Không  có chết , chỉ có  sinh.
Câu 20 .  Vì sao  trong môi trường  nuôi cấy  liên tục  pha luỹ  thừa  luôn  kéo dài?
A.   sự  bổ  sung  chất dinh dưỡng  mới
B. Loại bỏ  những chất  độc , thải ra   khỏi  môi trường
C. Cả a và b  đúng
D. Tất cả  a, b, c  đều sai
BÀI: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 1.  Vi khuẩn  sinh  sản  chủ yếu  bằng  cách :
A. Phân  đôi                    B. Nẩy chồi                     C. Tiếp hợp                     D. Hữu tính
Câu 2.  Hình thức  sinh sản  của  xạ chuẩn  là :
A. Bằng bào tử  hữu tính                                         B. Bằng bào tử vô tính
C. Đứt  đoạn                                                          D. Tiếp hợp
Câu 3.  Phát biểu  sau đây đúng  khi nói  về  sự sinh sản  của vi khuẩn  là :
A.   sự hình thành  thoi phân bào                         B. Chủ yếu  bằng hình thức  giảm phân
C. Phổ biến  theo lối nguyên  phân                           D. Không    sự  hình thành  thoi phân bào
Câu 4.  Trong các hình thức  sinh sản  sau đây  thì hình thứuc  sinh sản đơn giản  nhất là :
A. Nguyên phân               B. Giảm  phân                 C. Phân đôi                     D. Nẩy chồi
Câu 5.  Sinh sản  theo  lối  nẩy  chồi  xảy ra  ở vi  sinh  vật  nào  sau đây ?
A. Nấm  men                   B. Xạ khuẩn                    C. Trực khuẩn                 D. Tảo lục
Câu 6. Hình thức  sinh sản  có thể  tìm thấy  ở nấm men  là :
A. Tiếp  hợp    bằng  bào tử  vô tính                     B. Phân đôi  và nẩy chồi
C. Tiếp hợp  và bằng bào tử  hữu tính                      D. Bằng  tiếp hợp  và phân đôi
Câu 7.  Vi sinh  vật  nào  sau đây  có thể  sinh sản  bằng bào tử  vô tính    bào tử  hữu tính ?
A. Vi khuẩn  hình que      B. Vi khuẩn  hình cầu       C. Nấm  mốc                   D. Vi khuẩn hình sợi
Câu 8. Ở nấm  rơm , bào tử  sinh sản  được  chứa  ở :
A. Trên sợi nấm                                                      B. Mặt  dưới  của mũ nấm
C. Mặt trên  của mũ                                                D. Phía  dưới  sợi nấm
Câu 9. Vi sinh vật  nào sau  đây  không  sinh sản  bằng bào tử
A. Nấm mốc                    B. Xạ khuẩn                    C. Nấm  rơm                   D. Đa số  vi khuẩn
Câu 1. Phát  biểu  nào sau  đây  đúng  khi nói  về các  nguyên tố : C,H,O
A. Là những nguyên tố vi lượng
B. Cần  cho  cơ thể  sinh vật  với một lượng rất  ít
C. Có trong  thành phần  của  cacbonhidrat, lipit, prôtêin và axitnuclêic
D. Cả  a, b, c đều đúng
Câu 2. Nhóm  nguyên tố  nào sau đâ  không phải là nguyên tố  đại  lượng ?
A. C,H,O                        B. H,O,N                        C. P,C,H,O                     D. Zn,Mn,Mo
Câu 3.  Các nguyên tố  cần  cho  hoạt hoá  các enzim là :
A. Các nguyên tố  vi lượng ( Zn,Mn,Mo...)              B. C,H,O
C. C,H,O,N                                                           D. Các  nguyên tố đại lượng
Câu 4. Hoá chất  nào sau đây  có tác dụng  ức  chế  sự  sinh trưởng của  vi  sinh vật ?
A. Prôtêin                        B. Mônôsaccarit              C. Pôlisaccarit                 D. Phênol
Câu 5. Chất  sau đây có nguồn gốc  từ hoạt động  của vi sinh vật  và có tác dụng  ức chế  hoạt động  của  vi  sinh vật  khác là :
A. Chất   kháng  sinh                                               B. Alđêhit
C. Các hợp  chất  cacbonhidrat                               D. Axit amin
Câu 6. Chất nào  sau đây  có tác dụng  diệt khuẩn  có tính  chọn  lọc ?
A. Các chất  phênol         B. Chất kháng sinh           C. Phoocmalđêhit            D. Rượu
Câu 7. Vai trò  của phôtpho đối với tế bào là :
A. Cần  cho sự tổng hợp  axit nuclêic(ADN,ARN)
B.   thành phần  của màng  tế bào
C. Tham gia  tổng hợp  ATP
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 8.  Chất kháng  sinh  có nguồn  gốc chủ yếu  từ  dạng  vi sinh  vật  nào  sau đây?
A. Vi khuẩn hình que        B. Xạ khuẩn                    C. Vi rut                          D. Nấm mốc
Câu 9. Phát biểu  sau đây  có nội dung  đúng  là :
A. Các nguyên tố  đại lượng  cần  cho  cơ thể  với  một lượng  rất nhỏ
B. Cácbon là nguyên tố vi lượng
C. Kẽm    nguyên  tố đại lượng
D. Hidrô là nguyên tố đại lượng
Câu 10.  Ngoài xạ  khuẩn  dạng  vi sinh  vật  nào sau  đây  có thể  tạo ra  chất kháng  sinh ?
A. Nấm                                                                  B. Tảo đơn  bào
C. Vi khuẩn  chứa  diệp lục                                     D. Vi khuẩn  lưu  huỳnh
BÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Câu 1. Dựa  trên nhiệt độ tối ưu  của  sự  sinh  trưởng  mà vi sinh vật  được  chia  làm  các nhóm  nào sau đây ?
A. Nhóm  ưa nhiệt  và nhóm kị nhiệt
B. Nhóm ưa lạnh , nhóm  ưa  ấm    nhóm  ưa nhiệt
C. Nhóm ưa lạnh,  nhóm  ưa   nóng
D. Nhóm  ưa  nóng,  nhóm ưa  ấm
Câu 2.  Khoảng  nhiệt độ  thích hợp  cho  sự  sinh  trưởng  của các  vi sinh  vật thuộc  nhóm ưa ấm là :
A. 5-10 độ C                  B. 10-20 độ C                C. 20-40 độ C                D. 40-50 độ C
Câu 3.Có  một dạng  vi sinh  vật  sinh trưởng  rất mạnh  ở nhiệt độ  môi trường  dưới 10 độ C. Dạng  vi  sinh vật  đó thuộc nhóm  nào sau  đây ?
A. Nhóm ưa lạnh,            B. Nhóm  ưa   nóng         C. Nhóm ưa  ấm              D. Nhóm  ưa nhiệt
Câu 4. Mức  nhiệt độ  tối ưu  cho sinh trưởng  vi sinh vật  là mức nhiệt độ  mà ở  đó :
A. Vi  sinh vật  bắt đầu sinh trưởng                          B. Vi  sinh vật  bắt đầu  giảm sinh trưởng
C. Vi  sinh vật   dừng sinh trưởng                             D. Vi  sinh vật  sinh trưởng  mạnh nhất
Câu 5.  Vi sinh vật  nào sau  đây  thuộc nhóm  ưa ấm ?
A. Vi  sinh vật  đất
B. Vi  sinh vật   sống trong cơ thể  người
C. Vi  sinh vật   sống trong cơ thể gia  súc , gia cầm
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 6.  Phần lớn   vi  sinh vật  sống trong nước  thuộc nhóm  vi  sinh vật  nào sau đây ?
A. Nhóm ưa lạnh             B. Nhóm ưa  ấm              C. Nhóm  kị  nóng           D. Nhóm  chịu nhiệt
Câu 7. Đặc  điểm  của vi sinh  vật  ưa nóng là :
A. Rất dễ  chết khi  môi  trường  gia tăng  nhiệt độ
B. Các  enzim  của  chúng  dễ mất  hoạt  tính  khi gặp  nhiệt độ  cao
C. Prôtêin của chúng  được tổng hợp  mạnh ở nhiệt độ ấm
D. Enzim và prôtêin  của c húng  thích ứng  với nhiệt độ cao
Câu 11. Dựa  trên  tác dụng  của  độ pH lên  sự  sinh  trưởng  của  vi sinh  vật , người ta  chia  vi  sinh vật  làm các nhóm là :
A. Nhóm  ưa kiềm  và nhóm axit
B. Nhóm  ưa  axit  và nhóm ưa  trung tính
C. Nhóm  ưa kiềm   nhóm  ưa  axit và nhóm   ưa  trung tính
D. Nhóm  ưa  trung tính   và nhóm   ưa kiềm
Câu 12. Đa số  vi  khuẩn  sống kí  sinh  được  xếp  vào  nhóm :
A. Ưa kiềm                      B. Ưa trung  tính              C. Ưa  axit                       D. Ưa kiềm và a xít
Câu 13.  Vi  sinh vật  nào sau đây    nhóm  ưa  axit?
A. Đa  số  vi khuẩn                                                 B. Xạ  khuẩn
C. Động vật nguyên sinh                                          D. Nấm  men , nấm mốc
Câu 14.  Vi sinh vật  sau đây  trong hoạt động  sống tiết  ra  axit  làm giảm  độ PH của môi trường  là :
A. Xạ  khuẩn                   B. Vi khuẩn lăctic             C. Vi khuẩn lam               D. Vi khuẩn lưu huỳnh
Câu 15. Môi trường  nào sau đây  có chứa  ít vi khuẩn     sinh  gây bệnh  hơn  các môi trường còn lại ?
A. Trong đất  ẩm                                                     B. Trong sữa chua
C. Trong máu động vật                                            D. Trong  không khí
Câu 16.Nhóm  vi sinh  vật  sau đây  có nhu cầu  độ ẩm  cao  trong  môi  trường  sống  so  với  các nhóm  vi sinh  vật còn lại là :
A. Vi khuẩn                     B. Xạ khuẩn                    C. Nấm men                    D. Nấm  mốc
CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Câu 1. Điều  sau đây   đúng khi nói  về vi rút là :
A.   dạng  sống  đơn giản  nhất
B. Dạng sống  không có  cấu tạo  tế bào
C. Chỉ cấu  tạo từ  hai  thành phần  cơ bản  prôtêin  và axit nuclêic
D. Cả  a, b, c  đều đúng
Câu 2. Hình thức  sống  của vi rut là :
A. Sống    sinh  không bắt buộc                            B. Sống hoại sinh
C. Sống cộng sinh                                                   D. Sống    sinh  bắt buộc
Câu 3.  Đặc điểm  sinh sản  của  vi rut là:
A. Sinh sản  bằng cách nhân đôi
B. Sinh sản  dựa  vào nguyên  liệu  của tế bào  chủ
C. Sinh  sản  hữu tính
D. Sinh sản  tiếp hợp
Câu 7.Đơn  vị  đo  kích thước  của  vi khuẩn  là :
A. Nanômet(nm)              B. Micrômet(nm)             C. Milimet(nm)                D. Cả 3 đơn vị  trên
Câu 6. Cấu tạo  nào sau  đây  đúng với  vi rut?
A. Tế bào  có màng , tế bào  chất ,  chưa    nhân
B. Tế bào  có màng , tế bào  chất ,    nhân 
C. Tế bào  có màng , tế bào  chất ,     nhân  chuẩn
D. Có các  vỏ  capxit chứa  bộ gen  bên trong
Câu 9.  Vỏ capxit  của vi  rút  được cấu  tạo  bằng chất :
A. Axit đê ô xiriboonucleeic                                    B. Axit  ribônuclêic
C. Prôtêin                                                               D. Đisaccarit
Câu 10. Nuclêôcaxit là tên  gọi  dùng  để  chỉ :
A. Phức  hợp gồm  vỏ capxit và axit nucleic             B. Các vỏ capxit của vi  rút
C. Bộ gen  chứa ADN của vi  rút                            D. Bộ  gen  chứa ARN của vi  rút
Câu 11. Vi  rút   trần  là vi  rút
A. Có nhiều  lớp vỏ  prôtêin bao bọc
B. Chỉ có  lớp vỏ ngoài , không  có lớp  vỏ trong
C. Có cả  lớp vỏ  trong và lớp  vỏ ngoài
D. Không có lớp vỏ ngoài
Câu 12. Trên  lớp vỏ  ngoài  của vi  rút   có yếu tố  nào sau đây ?
A. Bộ  gen                       B. Kháng nguyên             C. Phân tử ADN             D. Phân tử ARN
Câu 13. Lần  đầu tiên , vi  rút   được phát hiện  trên
A. Cây dâu tây                B. Cây cà  chua               C. Cây thuốc lá                D. Cây đậu  Hà Lan
Câu 14. Dựa  vào  hình  thái ngoài , virut được phân chia  thành các dạng  nào sau đây?
A. Dạng  que, dạng xoắn
B. Dạng cầu,  dạng khối đa diện,  dạng  que
C. Dạng  xoắn , dạng khối  đa  diện , dạng que
D. Dạng  xoắn , dạng  khối đa diện,  dạng  phối hợp
Câu 15. Virut nào sau  đây    dạng  khối ?
A. Virut gây bệnh  khảm ở  cây  thuốc lá                  B. Virut gây bệnh   dại
C. Virut gây bệnh bại liệt                                         D. Thể thực  khuẩn
Câu 16. Phagơ là  dạng virut sống    sinh  ở :
A. Động vật                     B. Thực vật                     C. Người                         D. Vi  sinh vật
Câu 17. Thể  thực  khuẩn  là vi rut có cấu trúc
A. Dạng  xoắn                 B. Dạng phối hợp            C. Dạng khối                   D. Dạng que
Câu 18.           Vi rut nào sau  đây vừa có dạng  cấu trúc  khối  vừa có dạng cấu trúc  xoắn?
A. Thể thực khuẩn           B. Virut HIV                   C. Virut  gây cúm             D. Virut  gây bệnh dại
Câu 22. Virut chỉ  chứa  ADN mà không  chứa ARN là :
A. Virut  gây bệnh  khảm thuốc lá                            B. Virut  HIV
C. Virut  gây bệnh cúm ở gia cầm                            D. Cả 3  dạng Virut  trên
Câu 23.  Virut  chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là :
A. Virut  gây bệnh khảm  ở cây  dưa chuột              B. Virut  gây bệnh  vàng cây lúa mạch
C. Virut  cúm gia  cầm                                             D. Cả a,b,c đều sai
Câu24.  Câu có nội dung  đúng  trong các câu  sau đây  là :
A. Virut  gây bệnh  ở người  có chứa  ADN và ARN
B. Virut  gây bệnh  ở thựuc vật  thường  bộ  gen  chỉ có ARN
C. Thể thực khuẩn  không có  bộ gen
D. Virut  gây bệnh  ở vật  nuôi  không    vỏ capxit
BÀI : SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Câu 1. Quá trình  nhân  lên  của  Virut  trong tế  bào chủ  bao  gồm  mấy  giai đoạn
A. 3                                 B. 4                                 C. 5                                 D. 6
Câu 2. Giai đoạn  nào sau  đây  xảy ra  sự liên kết giữa các  thụ thể  của .  Virut  với thụ thể của tế bào  chủ ?
A. Giai đoạn  xâm nhập                                           B. Giai đoạn  sinh tổng hợp
C. Giai đoạn hấp phụ                                              D. Giai đoạn  phóng  thích
Câu 3. Ở giai đoạn  xâm nhập  của Virut  vào tế bào  chủ xảy ra  hiện  tượng  nào sau đây ?
A. Virut  bám trên bề mặt  của tê bào  chủ
B. axit nuclêic của Virut  được  đưa  vào tê bào  chất của tế bào  chủ
C. Thụ thể  của   Virut  liên kết với thụ thể  của tế bào chủ
D. Virut di  chuyển  vào nhân  của tế bào  chủ
Câu 4.  Virut   sử  dụng enzim và nguyên  liệu của tế bào  chủ  để tổng  hợp  axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động  này xảy ra  ở giai đoạn  nào sau đây ?
A. Giai đoạn  hấp  phụ                                            B. Giai đoạn  xâm nhập
C. Giai đoạn   tổng hợp                                           D. Giai đoạn   phóng thích
Câu 5.  Hoạt động  xảy ra  ở giai  đoạn lắp ráp  của quá trình   xâm nhập  vào tế bào  chủ  của  virut là
A. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để  tạo  virut
B. Tổng  hợp  axit nuclêic  cho virut
C. Tổng hợp  prôtêin  cho  virut
D. Giải phóng  bộ  gen  của  virut vào tế  bào chủ
Câu 6.  Virut được tạo  ra  rời tế bào  chủ ở giai đoạn  nào sau đây ?
A. Giai đoạn  tổng hợp                                            B. Giai đoạn   phóng thích
C. Giai đoạn   lắp ráp                                              D. Giai đoạn   xâm nhập
Câu 7.  Sinh  tan là quá trình :
A. Virut xâm nhập  vào tế bào chủ                           B. Virut sinh sản  trong tế bào chủ
C. Virut nhân lên  và làm tan  tế bào chủ                  D. Virut gắn  trên  bề mặt  của tế bào chủ
Câu 8. Hiện  tượng Virut xâm nhập  và gắn  bộ  gen  vào tế bào  chủ  mà tế bào  chủ vẫn  sinh trưởng  bình thường  được gọi  là hiện  tượng :
A. Tiềm tan                      B. Sinh tan                       C. Hoà tan                       D. Tan rã
Câu 9: Virut nào sau đây gây hội chứng  suy giảm  miễn  dịch    người?
A. Thể  thực khuẩn          B. HIV                            C. H5N1                         D. Virut của Ecoli
Câu 10. Tế bào  nào sau đây  bị phá  huỷ  khi HIV xâm nhập  vào  cơ thể  chủ
A. Tế bào  limphôT                                                 B. Đại thực bào
C. Các  tế bào  của hệ miễn dịch                             D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 11. Các vi sinh  vật lợi  dụng  lúc  cơ thể  suy giảm  miễn dịch  để tấn công  gây các  bệnh  khác , được  gọi là :
A. Vi  sinh vật  cộng sinh                                         B. Vi  sinh vật  hoại  sinh
C. Vi  sinh vật   cơ hội                                             D. Vi  sinh vật   tiềm tan
Câu 12.  Hoạt động  nào sau  đây  không lây truyền  HIV?
A. Sử  dụng  chung  dụng cụ tiêm chích  với người  nhiễm  HIV
B. Bắt tay  qua giao tiếp
C. Truyền máu  đã bị  nhiễm HIV
D. Tất cả  các hoạt động  trên
Câu 13.  Con đường  nào có thể  lây truyền HIV?
A. Đường  máu
B. Đường tình dục
C. Qua mang thai  hay qua  sữa  mẹ  nếu mẹ  nhiễm HIV
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 14. Quá  trình  phát triển  của  bệnh AIDS có mấy giai đoạn ?
A. 5                                 B. 4                                 C. 3                                 D. 2
Câu 15. Biểu hiện  ở người bệnh  vào giai đoạn  đầu của nhiễm  HIV là :
A. Xuất hiện  các bệnh  nhiễm trùng    hội             B. Không có triệu chứng  rõ rệt
C. Trí nhớ  bị giảm  sút                                            D. Xuất hiện  các  rối  loạn  tim mạch
Câu 16.  Các bệnh    hội  xuất hiện  ở người  bị nhiễm  HIV vào giai đoạn  nào sau  đây ?
A. Giai đoạn  sơ nhiễm  không triệu chứng
B. Giai đoạn có triệu chứng  nhưng không  rõ nguyên nhân
C. Giai đoạn thứ  ba
D. Tất cả  các giai đoạn   trên .
Câu 17.  Thông thường  thời gian  xuất hiện  triệu chứng  điển hình  của  bệnh AIDS tính từ lúc  bắt đầu  nhiễm HIV là :
A. 10 năm                       B. 6 năm                          C. 5 năm                         D. 3 năm
Câu 19. Biện pháp  nào sau đây góp phần  phòng tránh  việc  lây  truyền  HIV/AIDS?
A. Thực hiện  đúng  các biện pháp  vệ  sinh  y tế
B. Không tiêm  chích ma tuý
C. Có lối  sống  lành mạnh
D. Tất cả  các biện pháp  trên
BÀI: VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
Câu 1. Có  bao nhiêu  loại thể  thựuc khuẩn  đã  được xác định ?
A. Khoảng 3000                                                     B. Khoảng 2500
C. Khoảng 1500 đến 2000                                     D. Khoảng 1000
Câu 2.  Thể thực khuẩn  có thể  sống    sinh ở :
A. Vi khuẩn                                                            B. Xạ khuẩn
C. Nấm men ,  nấm sợi                                            D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3.  Ngành  công nghệ  vi sinh  nào sau  đây  có thể  bị  thiệt hại   do hoạt động    sinh  của thể thực khuẩn ?
A. Sản  xuất  thuốc trừ sâu  sinh học                        B. Sản xuất  thuốc kháng  sinh
C. Sản xuất mì chính                                                D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 4. Virut  xâm  nhập  từ ngoài  vào tế bào  thực vật  bằng cách  nào  sau đây ?
A. Tự Virut  chui  qua thành  xenlulôzơ  vào tế bào
B. Qua  các vết chích  của c ôn trùng  hay qua  các vết  xước  trên cây
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả  a, b, c  đều sai
Câu 5. Virut  di chuyển  từ tế bào  này sang tế bào khác  của  cây  nhờ vào :
A. Sự  di chuyển  của các  bào quan                        B. Quá  các chất  bài tiết  từ bộ máy  gôn gi
C. Các  cấu  sinh chất  nối  giữa các  tế bào             D. Hoạt động  của nhân tế bào
Câu 6. Trong các  bệnh  được liệt  kê sau đây , bệnh  do virut gây ra  là :
A. Viêm não  Nhật bản    B. Thương hàn                 C. Uốn ván                      D. Dịch  hạch
Câu 7. Bệnh  nào sau đây  không phải do Virut  gây ra ?
A. Bại liệt                        B. Lang ben                     C. Viêm gan B                 D. Quai bị
Câu 8. Trong kỹ thuật  cấy gen , phagơ  được  sử  dụng  để :
A. Cắt  một đoạn  gen  của ADN tế bào nhận
B. Nối  một đoạn   gen  vào ADN của tế bào cho
C. Làm vật  trung gian  chuyển gen  từ tế bào  cho sang tế bào  nhận
D. Tách  phân tử  ADN khỏi tế bào cho
Câu 9.  Loại Virut  nào sau đây  được  dùng làm  thể  truyền  gen  trong kỹ thuật  cấy  gen ?
A. Thể  thực khuẩn                                                 B. Virut  ki sinh  trên động vật
C. Virut    sinh  trên thực vật                                 D. Virut    sinh trên người
BÀI : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Câu 1.  Sinh vật  nào sau đây  là vật  trung gian  làm lan truyền  bệnh  truyền nhiễm  phổ biến nhất .
A. Virut                                                                  B. Vi khuẩn
C. Động vật  nguyên sinh                                         D. Côn trùng
Câu 2.  Bệnh  truyền  nhiễm   bệnh :
A. Lây lan  từ cá thể  này  sang  cá thể khác
B. Do vi  khuẩn  và Virut  gây  ra
C. Do  vi nấm    d dộng vật  nguyên sinh  gây ra
D. Cả a, b, c  đều đúng
Câu 3.  Bệnh  truyền nhiễm  sau đây  không lây  truyền  qua  đường  hô hấp là
A. Bệnh SARS                B. Bệnh lao                     C. Bệnh AIDS                 D. Bệnh cúm
Câu 4.  Bệnh truyền  nhiễm  sau đây  lây truyền  qua đường tình  dục  là :
A. Bệnh  giang mai           B. Bệnh lậu                      C. Bệnh  viêm  gan B       D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 5.  Khả năng  của cơ thể  chống lại  các tác nhân  gây bệnh  được gọi là :
A. Kháng thể                   B. Kháng nguyên             C. Miễn dịch                    D. Đề kháng
Câu 6.  Điều  đúng  khi nói  về miễn dịch  không đặc hiệu   là :
A.   loại miễn dịch  tự nhiên  mang tính bẩm sinh
B. Xuất  hiện sau  khi bệnh  và tự khỏi
C. Xuất hiện  sau khi  được  tiêm vacxin vào cơ thể .
D. Cả a, b,c đều đúng
Câu 7. Yếu tố  nào sau đây  không phải của  miễn  dịch  không  đặc hiệu ?
A. Các yếu tố  đề kháng  tự nhiên của da  và niêm mạc .
B. Các dịch  tiết của cơ thể  như nước bọt , nước mặt , dịch vị .
C. Huyết  thanh  chứa kháng  thể  tiêm điều  trị  bênh cho  cơ thể .
D. Các đại thực bào , bạch cầu  trung tính của cơ thể .
Câu 8. Người ta  phân chia  miễn dịch  đạc hiệu  làm mấy  loại ?
A. 2                                 B. 3                                 C. 4                                 D. 5
Câu 562: 8. Nhóm  miễn dịch  sau đây  thuộc loại  miễn dịch  đặc hiệu  là :
A. Miễn dịch  tế bào  và miễn dịch  không đặc  hiệu
B. Miễn dịch  thể  dịch  v à miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch   tự nhiên  và miễn dịch  thể  dịch
D. Miễn dịch   tế bào    miễn dịch  bẩm sinh
Câu 10.  Hoạt động  sau đây  thuộc loại  miễn dịch  thể  dịch  là :
A. Thực bào                                                           B. Sản xuất ra bạch cầu
C. Sản xuất  ra kháng  thể                                       D. Tất cả  các hoạt động  trên .
Câu 11.  Chất nào  sau đây  là kháng  nguyên  khi  xâm nhập  vào cơ thể ?
A. Độc tố  của vi khuẩn                                           B. Nọc rắn
C. Prôtêin của nấm  độc                                          D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 12.  Một chất (A) có bản  chất  prôtêin khi  xâm nhập   vào cơ thể  khác sẽ  kích  thể  tạo ra  chất gây  phản ứng  đặc hiệu  với nó . Chất (A)  được gọi là
A. Kháng  thể                  B. Kháng nguyên             C. Chất cảm ứng             D. Chất kích thích
Câu 13. Chất gây  phản ứng  đặc hiệu  với kháng nguyên  được gọi là :
A. Độc tố                        B. Chất cảm ứng             C. Kháng thể                   D. Hoocmon
Câu 14.  Loại miễn dịch  nào sau đây    sự tham  gia  của  các tế bào limphô T độc ?
A. Miễn  dịch tự nhiên                                             B. Miễn  dịch bẩm  sinh
C. Miễn dịch thể  dịch                                             D. Miễn dịch  tế bào

Không có nhận xét nào: